Ưu tư, lo lắng cho tương lai?

(Hiếu học). Tâm trí vẫn thường ưu tư vì lo lắng không biết trong tương lai sẽ làm gì, hoang mang tự hỏi liệu có vào Đại học được không và sẽ làm nghề gì? Đôi khi lại sợ hãi vì không biết gia đình có đủ tiền hay không, lỡ như phải nghỉ học nửa chừng thì sao? Tương lai sau này có được nhiều người yêu mến hay không? v.v… Đó là những nổi niềm ưu tư, lo lắng của đa số bạn trẻ chuẩn bị bước chân vào đời. Nhưng, câu trả lời … là gì?    

Tạo ấn tượng đầu tiên tốt đẹp.

(Hiếu học). Bằng cách tạo được ấn tượng đầu tiên tốt đẹp, bạn sẽ không phải tốn nhiều công sức để thay đổi ấn tượng tệ hại ban đầu mà người khác đã lỡ có về bạn. Trong thực tế, ấn tượng đầu tiên rất quan trọng, chính vì định kiến tốt xấu phát sinh ngay từ lúc tiếp xúc lần đầu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các mối quan hệ về sau.  

Cảm giác cô đơn.

(Hiếu học). Các bạn đã trải qua cảm giác cô đơn bao giờ chưa? Hoang mang, không biết sống để làm gì. Sự cô đơn làm đông cứng tâm hồn, cảm thấy không được yêu thương, không được tôn trọng, không được giúp đỡ mà chẳng biết nhờ cậy vào đâu? Đó chính là cảm giác cô đơn!  

Tiếng đàn nhân ái.

(Hiêu học). Chỉ đang ở tuổi 12, Abby với tiếng đàn nhân ái đã kết nối trên 2 triệu người cùng gởi những lời khuyến khích và tiền bạc giúp bé Taylor (4 tuổi) thêm can đảm và hy vọng để chữa trị vượt qua căn bệnh ung thư hiểm nghèo.       

Học cách cảm thông.

(Hiếu học). Học cách thông cảm là cách tốt nhất để trở thành một người dễ mến, sâu sắc, lôi cuốn và hạnh phúc hơn. Để thông cảm với một ai là việc không hề khó, chỉ cần sẵn lòng đặt mình vào đỉa vị của người đó. Vậy cảm thông là gì? Và làm thế nào để có thể học cách cảm thông?

Sợ hãi – sai lầm – thất bại.

(Hiêu học). Tất cả mọi người đều có lúc phạm sai lầm, thất bại. Có thể sự thất bại sẽ giúp ta thoát khỏi những ảo vọng để quay về với thực tại, thất bại chứng minh cho ta thấy những hạn chế của mình. Nhất là sau đó giúp ta rút ra những bài học từ sự thất bại, giúp ta dừng lại để phân tích nguyên nhân của sai lầm.  

Tâm lý “cho mình là trung tâm”.

(Hiếu học). Người "cho mình là trung tâm” trong cuộc sống thường lấy nhu cầu và hứng thú của mình làm trung tâm, quan tâm thu vén cho mình, không nghĩ đến cảnh ngộ người khác hoặc không đứng ở địa vị người khác để xử lý các quan hệ xã hội. 

Thân tự lập thân: Tự lực – tự học.

(Hiếu học). Học tập bậc cao là một quá trình tự học, tự lực gian khổ tìm tòi học hỏi từ mọi người, mọi lúc, mọi nơi… Quá trình lập thân này chính là nền tảng cho sự tự quyết định vận mệnh của chính mình đi đến thành công.    

Nhân cách: Sự thành công và lòng tự trọng.

(Hiếu học). Điều người ta quan tâm là sự thành công của bạn, thành công càng lớn thì sự quan tâm càng nhiều. Đúng, nhưng tự bản thân, sự thành công chỉ có ý nghĩa khi nó được phát xuất cùng với lòng tự trọng, đó là nhân cách.      

Tìm học ý nghĩa: Hy vọng, sợ hãi và thời gian.

(Hiếu học). Tất cả mọi người đều tìm học, hy vọng sẽ có được nhiều hiểu biết. Nhưng: “Điều kiện đầu tiên là phải biết nhìn cuộc sống với cặp mắt của trẻ thơ, cái gì cũng mới lạ với nó và đều có thể làm cho nó phải ngạc nhiên”. (Aristot).