Hằng năm, sau mỗi kỳ tuyển sinh, có hơn một triệu thí sinh tạm biệt giấc mơ vào đại học (ĐH). Đồng thời, đây cũng là thời điểm “nóng” nhất về số lượng bệnh nhân nhập viện, điều trị tâm lý, tâm thần vì căng thẳng liên quan đến học hành, thi cử.
(hieuhoc_hieuhoc.com) Nếu trường Đại học không có khoảng trống dành cho bạn thì cuộc sống vẫn luôn dành cho bạn một chổ đứng – chỗ đứng của sự thành công!
(hieuhoc_hieuhoc.com) Hãy suy nghĩ thật kỹ về con đường mà mình sẽ chọn lựa khi chuẩn bị vào đời. Có cần phải vào Đại học bằng mọi giá? – Để rồi sau đó, dù biết mình đang lãng phí thời gian và tiền bạc cho việc theo đuổi ngành học không phù hợp với khả năng và nguyện vọng, nhưng lại không dám bỏ học để tìm cho mình một lối đi khác!
(hieuhoc_hieuhoc.com) “Em không hiểu tại sao khi những sinh viên mới ra trường xin đi làm thì công ty nào cũng đòi hỏi phải có 2 năm kinh nghiệm, mà sinh viên mới ra trường thì làm sao có kinh nghiệm. Vậy phải lấy kinh nghiệm ở đâu đây?” – (bạn Vũ Văn Kha và một số bạn khác, hỏi).
Tôi tự hỏi, nếu tôi là một sinh viên, trong môi trường giáo dục như thế này, tôi phải làm gì? - Dưới đây là một vài ý nghĩ tản mạn, không lý luận, không hệ thống và chưa phải đã đi tận cùng...
Điều gì quan trọng nhất với một học sinh? Đạt điểm tốt hay tìm ra niềm đam mê và quyết tâm theo đuổi nó? - Bạn Matthew Resnick, học sinh năm cuối Trường trung học Eleanor Roosevelt, New York đã chia sẻ những quan điểm của mình…
(hieuhoc_hieuhoc.com) Cách duy nhất để làm việc mà không bị căng thẳng là xuất phát từ sự say mê và lòng quyết tâm vốn có. – Bạn mong muốn được làm đúng công việc ở nơi làm việc lý tưởng và bạn sẽ rất thích công việc đó? Nghe có vẻ khó quá phải không? – Nhưng hoàn toàn không phải vậy, nếu bạn luôn giữ vững lập trường, mặc cho mọi người phản đối, cũng như đừng quá lệ thuộc vào kỳ vọng của người thân và áp lực phân biệt (sự sang hèn cao thấp) của xã hội…
(hieuhoc_hieuhoc.com) Nhiều người luôn canh cánh bên mình nỗi lo về công việc trong tương lai. Trên thực tế, nếu biết cách bạn sẽ kiếm được một công việc dù trái ngành nhưng vẫn có thu nhập ổn định
Chi phí rẻ, an toàn, gần nơi học tập là những tiện lợi của ký túc xá (KTX) đối với sinh viên, đặc biệt là với tân SV chân ướt chân ráo bước chân vào cổng trường ĐH, CĐ.
(hieuhoc_hieuhoc.com) Thí sinh cần cập nhật thông tin mỗi ngày về số lượng hồ sơ đã được nộp ở các trường để có sự lựa chọn đúng nhất. Bởi nếu theo dõi kỹ về thông tin này, để có thể dự liệu dựa trên tổng chỉ tiêu cần tuyển và số hồ sơ được nộp vào (theo thang điểm), các bạn hoàn toàn có thể biết mình đậu hay không nếu nộp vào trường đó.