(hieuhoc_hieuhoc.com): Trắc nghiệm dưới đây gồm 20 câu hỏi, bạn hãy đọc kĩ từng câu, sau đó lựa chọn đáp án bạn cho là phù hợp nhất. Mỗi câu hỏi chỉ được lựa chọn một đáp án.
Kỳ trước Hiếu Học đã giới thiệu 10 nguyên tắc đầu tiên trong 40 nguyên tắc TRIZ. Kỳ này Hiếu Học sẽ tiếp tục giới thiệu nguyên tắc 11-20, gồm: nguyên tắc dự phòng, nguyên tắc đảo ngược, nguyên tắc chuyển sang chiều khác, nguyên tắc linh động...Mong rằng các nguyên tắc sáng tạo này sẽ giúp các bạn vượt qua "sức ỳ tâm lý", tìm ra các giải quyết vấn đề tốt nhất..
(hieuhoc_hieuhoc): Dựa trên việc phân tích hàng trăm ngàn sáng chế ở những nghành kỹ thuật mũi nhọn, người ta tìm được 40 thủ thuật cơ bản. Cùng với sự phát triển của KHKT, số lượng các thủ thuật có thể tăng thêm và bản thân từng thủ thuật sẽ được cụ thể hoá hơn nữa cho phù hợp với các chuyên ngành hẹp.
(hieuhoc_hieuhoc.com): Đừng bao giờ nghĩ rằng mình là người không có khả năng sáng tạo. Nó vẫn đang ngủ quên trong bạn đó. Hiếu Học sẽ giúp bạn đánh thức nó dậy. Biết đâu, sức sáng tạo của bạn còn hơn cả các nghệ sĩ thì sao?
(hieuhoc_hieuhoc.com): “Tại sao tư duy logic tốt mà lại quá ít (hay chưa có) nhà khoa học tầm cỡ thế giới? Tại sao có nhiều người thông minh mà lại quá ít thiên tài? Hay tại sao chỉ số giáo dục được UNDP đánh giá cao mà nền giáo dục lại quá nhiều điều dở?” (PGS. Hồ Sĩ Quý)
(hieuhoc_hieuhoc.com): Thường thì phương pháp này sẽ hiệu quả hơn cho nhóm làm việc bởi vì cơ sở hoạt động của nó dựa trên việc tạo ra càng nhiều ý tưởng liên quan từ nhiều góc nhìn và nhiều cấp độ càng tốt. Số lượng người tham gia nhiều sẽ giúp cho phương pháp tìm ra lời giải được nhanh hơn hay toàn diện hơn nhờ vào nhiều góc nhìn khác nhau bởi các trình độ, trình tự khác nhau của mỗi người.
(hieuhoc_hieuhoc.com): Phần trước Hiếu học đã giới thiệu bản đồ tư duy (BĐTD) là gì và những lợi ích của nó. Trong phần này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số ứng dụng của BĐTD trong cuộc sống thực tế.
(hieuhoc_hieuhoc): Trong cuộc sống có biết bao nhiêu điều cần ghi nhớ và suy nghĩ. Bởi vậy, bộ não con người như 1 nhà kho khổng lồ chứa tất cả các thông tin ấy. Làm thế nào để có thể phân loại chúng thành các thể loại, chuyên đề riêng? Phương pháp bản đồ tư duy (BĐTD) sẽ giúp bạn rất hiệu quả đấy.
Để bắt đầu nghiên cứu, học hỏi hoặc viết về một vấn đề nào đó, chúng ta thường lúng túng vì không biết phải bắt đầu như thế nào, tiến hành ra làm sao, tại sao chúng ta phải làm điều này, nó có ích lợi gì hay không, …?
Khi tiếp đón một khách hàng, khi làm việc, thương lượng ký kết hợp đồng với một đối tác, chúng ta cần ứng xử một cách hệ thống theo một phương pháp nhất định. Điều này giúp cho quá trình giao tiếp và ra quyết định hiệu quả hơn về thời gian và tiết kiệm chi phí.