Kết thúc kì thi ĐH đợt 1, nhiều sĩ tử tự đánh mất cơ hội khi phạm những lỗi không đáng có như: vẽ đồ thị bằng bút chì, tô không kín ô trắc nghiệm... Đợt 2, thí sinh cần lưu ý để tránh mắc lỗi “nói mãi vẫn mắc”.
( hieuhoc_hieuhoc.com.). “Học tài thi phận”, đó là một kết luận chính xác đối với những thí sinh thật sự có khả năng, thậm chí rất giỏi nhưng chẳng may bị hỏng thi. Loại trừ những nguyên nhân khách quan cho sự chẳng may như: bất ngờ đau yếu trong người, gặp chuyện bi ai trong gia đình…; thì nguyên nhân lớn nhất làm giảm sút khả năng của người đi thi chính là: “áp lực tạo nên căng thẳng”. Hẳn nhiên áp lực càng lớn thì kết quả của bài thi bị giảm sút càng nhiều.Vậy những lý do tạo nên áp lực đó là gì? Ta có thể loại trừ nó hoặc làm giảm thiểu tác hại của nó được không? Muốn cho lo lắng không còn đè nặng trong tâm trí, ta cần phải làm những gì để bước vào kỳ thi với một tâm trạng thoải mái, tự tin hầu đạt được kết quả đúng như khả năng của mình?
(hieuhoc_hieuhoc.com). Mặc dù tập huấn kỹ càng, thầy cô nhắc nhở mẹ cha dặn dò, nhưng khi bước vào phòng thi thì bao nhiêu cẩm nang, bí quyết dường như biến đi đâu mất. Hầu hết các thí sinh đều bị mắc phải áp lực này. Động lực càng cao, lòng mong mõi một kết quả thật tốt để báo đáp công ơn cha mẹ, thầy cô càng lớn thì áp lực lo sợ càng nhiều, với các bạn có thần kinh yếu thì hậu quả rõ ràng là rất nặng nề. Riêng những trường hợp đi thi chỉ là cho có, dự....
Chỉ còn một tuần nữa là bạn đã bước vào kì thi Đại Học, ngoài việc phải ôn luyện các kiến thức từ đầu năm đến thời điểm này, bạn còn phải rèn luyện thêm một số kĩ năng khi làm bài thi nhé! Đã bao nhiêu lần các bạn bước ra khỏi phòng thi và: "Giá mà mình có thêm 5 phút", "Ôi mình không nên dành quá nhiều thời gian cho câu đầu tiên", "Giá mà mình xem qua phần đó trong sách"... Bạn hãy xem 9 lỗi phổ biến nhất khi đi thi. Hi vọng bạn sẽ không vấp phải những lỗi thường gặp sau đây. Chúc bạn làm bài thi thật tốt.
Ngoài những lưu ý trong thi cử, phương pháp thi trắc nghiệm có riêng những điều cần nhớ - không thừa khi nhắc lại như sau:
(hieuhoc_hieuhoc.com)Bạn phải luôn nhớ rằng mình đang viết duy nhất một bài luận, nhưng người chấm sẽ đọc và cho điểm rất nhiều bài luận. Bạn nên tạo điều kiện giúp người đọc dễ đọc và hiểu bài luận của bạn; đửng gây khó khăn cho người đọc một cách không cần thiết.
(hieuhoc_hieuhoc.com): Những bài thi nhiều lựa chọn hoặc lữa chọn đúng/sai thường được gọi là “trắc nghiệm” vì có một câu trả lời đúng được quyết định từ trước. Chúng cũng được gọi là những bài kiểm tra “nhận biết” vì câu trả lời đúng ở đâu đó trước mặt bạn – nhiệm vụ của bạn là nhận biết nó.
(hieuhoc_hieuhoc.com): Bạn không thể làm bài kiểm tra và cứu vãn được tình thế nếu bạn không thấy hứng thú với bài kiểm tra đó. - Sophocles
Bạn đừng quan tâm môn nào thi trước, môn nào thi sau. Điều đó chỉ làm bạn lo lắng hơn và lúng túng không biết nên phải bắt đầu học môn nào. Kết quả là chẳng môn nào học đến nơi đến chốn cả.
Đây là những kinh nghiệm vô cùng quý báu do Cục khảo thí xây dựng nên. Mời các bạn tham khảo