Chúng ta biết tầm quan trọng của khả năng sáng tạo. Nhưng lại có rất nhiều người mắc phải những quan điểm không đúng khi nói đến chủ đề này. Dưới đây là những sai lầm đó.
Một điều tất cả chúng ta cần phải quản lý, đó là “Quản lý chính mình”
Sự trì hoãn không làm giảm hiệu suất làm việc. Trái lại, nó là đức tính cần thiết giúp tăng sự sáng tạo và cải thiện chất lượng công việc.
Trong mọi giá trị của khoa học, giá trị to lớn nhất là quyền tự do nghi ngờ.
Nếu bạn chưa thể diễn tả vấn đề mình đang cố gắng giải quyết một cách đơn giản và dễ hiểu, có nghĩa là bạn chưa thực sự tìm ra vấn đề. Ý tưởng ban đầu không quan trọng, quan trọng là vấn đề bạn cố gắng giải quyết.
Ai lại không thích sự sáng tạo? Thế nhưng khi nói đến sự sáng tạo trong công việc, có lẽ bạn nên hạ thấp sự kỳ vọng. Ý tưởng của bạn nhiều khả năng sẽ chết lâm sàng trên bàn của sếp thay vì đến được tai của CEO.
Kỹ năng phân tích thể hiện khả năng hiểu và giải quyết vấn đề bằng cách đánh giá và vận dụng hiệu quả các thông tin, gợi ý có sẵn.
Bạn có quá ít ý tưởng? Bạn muốn tạo ra nhiều ý tưởng sáng tạo hơn? Bạn nên biết rằng, ý tưởng không tự nhiên có, mà chính là do sự rèn luyện.
Với người hướng ngoại, những sáng tạo thường đến từ các tương tác với thế giới bên ngoài. Người hướng nội lại thích sáng tạo khi ngồi một mình. Nhưng dù kiểu người nào thì 3 cách sau đều giúp não bộ tăng cường khả năng sáng tạo.
Những bài học kinh điển về khởi nghiệp đôi khi lại không còn phù hợp và phải cần đến những phương thức thoạt nghe có vẻ nghịch lý.