Diễn viên trẻ: Liều lĩnh để tìm cơ hội

Đủ tố chất nhưng vẫn lép vế so với các danh hài, sao của truyền hình thực tế, song một số diễn viên trẻ đang tìm cơ hội để tạo sức bật bằng sự cố gắng và liều lĩnh, tất nhiên, cũng cần có sự may mắn.    

Nghề ca sĩ – Trường Vũ: Tôi kiếm đủ sống qua ngày.

Trong số các nghệ sĩ Việt nổi tiếng ở nước ngoài, Trường Vũ ít về biểu diễn tại Việt Nam. Mỗi chuyến về quê của anh cũng kín tiếng, thường 'không kèn không trống' vì nam ca sĩ thích sự giản dị, đơn giản.

Mạo hiểm nghề làm người mẫu mặt

Đặc điểm của nghề làm người mẫu mặt là không yêu cầu về ngoại hình, chỉ cần có làn da sáng, đẹp, mái tóc mượt mà. Hiện nay, khi các trung tâm thẩm mỹ, lớp học trang điểm ngày càng nhiều, nhu cầu tìm người làm mẫu càng lớn.

8 nghề liên quan đến chất giọng vàng

1. Đóng kịch Nếu chất giọng của bạn khỏe và bạn còn hát hay nữa thì sân khấu hay nhà hát kịch chính là công việc tuyệt vời cho bạn. Các diễn viên trên sân khấu có khả năng điều chỉnh giọng của họ và tận dụng nó để truyền đạt cảm xúc cho khán giả. Khả năng hát cũng là một phần thưởng trời cho giúp bạn có thêm nhiều cơ hội.

Năng động nghề MC

Nhiều bạn trẻ đã chọn nghề dẫn chương trình để khám phá bản thân, phát triển những kỹ năng cần thiết

Nghề MC: Không chỉ ngoại hình và sự tự tin

Nhiều người vẫn hình dung rằng chỉ cần ngoại hình dễ nhìn, khả năng ăn nói lưu loát, tự tin trước đám đông... là có thể trở thành MC. Thực tế có nhiều người thành công và cũng không ít người bỏ nghề sau vài lần "chinh chiến".

Nghề người mẫu là nghề tạm thời

Nghề người mẫu là nghề tạm thời bởi tuổi thọ của nghề quá ngắn. Bạn phải luôn nghĩ đến điều đó trước khi quyết định đeo đuổi công việc này. Bạn sẽ làm gì khi một ngày nào đó điện thoại của bạn không còn đổ chuông và không ai mời bạn nữa?

Những nỗi sợ của nghệ sĩ

Khi làm nghề, nghệ sĩ có nhiều nỗi sợ không giống ai. Nói về những nỗi sợ ấy, lắm khi họ cười vui vẻ, nhưng cũng lắm khi ngậm ngùi... 

Nghề tạo dựng phong cách: Stylist Việt đang ở đâu?

Hiện tại, stylist (được hiểu là người tạo dựng phong cách) tại Việt Nam gần như không được xem là một nghề chính thức, không hẳn bởi tính mới mẻ của nó mà còn vì yếu tố nghiệp dư khi hầu như ai ai cũng có thể làm stylist, nhất là với “chi nhánh” stylist.