Sếp cần làm gì với nhân viên mới?

 Bạn phải vất vả tìm kiếm, phỏng vấn và thuê được nhân sự phù hợp. Họ có kỹ năng tuyệt vời, nhiều kinh nghiệm và thái độ tốt.

Hãy là chính mình nơi công sở?

Làm sao bạn có thể là chính mình khi bạn cũng chưa biết mình là ai? Hãy tự tìm hiểu về bản thân trước và nghiệm ra điều gì làm bạn hạnh phúc  

5 lời khuyên để thành nhà quản lý tốt hơn

Trở thành một nhà lãnh đạo, nhà quản lý có thể truyền cảm hứng cho nhân viên không phải là nhiệm vụ dễ dàng. Trên thực tế, 50% trường hợp nhân viên nghỉ việc vì khả năng kém của nhà quản lý, theo một nghiên cứu của Gallup được tiến hành năm 2015.  

Thủ đoạn chân thành

Muốn nói lời chân thành với sếp cũng cần có đủ thủ đoạn. Thời nay, người làm sếp đánh giá cấp dưới… 

Im lặng để trả ơn sếp?

Kiểu thường thấy nhất là im lặng để trả ơn người đứng đầu đã giúp đỡ giải quyết công việc đề đạt. Sự im lặng ngầm ủng hộ sếp, để được bảo hộ và tạo cơ hội thăng tiến.

Xây dựng quan hệ với sếp mới

Sếp của bạn quyết định ra đi, một người khác thay thế vị trí ấy. Làm sao để xây dựng một mối quan hệ làm việc tích cực và hiệu quả với sếp mới? 

Bài học về sếp vùi dập nhân viên

Đứng trên cương vị một nhà quản lý, có thể trong trường hợp này họ muốn các nhân viên của mình tự giám sát nhau trong hệ thống, tự hình thành quy tắc và không ai có thể vượt qua khuôn khổ đó.  

Khi lần đầu trở thành sếp

Khi lần đầu làm sếp, chưa quen với vai trò lãnh đạo và bị tác động mạnh hơn bởi những ảnh hưởng tâm lý của việc chuyển đổi động lực nơi làm việc…  

Năng lực lãnh đạo: Để có tư duy phản biện

(hieuhoc_hieuhoc.com) Những nhân viên giỏi, không chỉ đơn thuần làm công việc thừa hành mà ưa thích phản biện thường xuất hiện ở đội ngũ quản lý cấp trung và là những nhà lãnh đạo trong tương lai.