Không ít sinh viên sau khi vào đại học thì muốn chuyển ngành, thậm chí chuyển trường. Điều này thường xuất phát từ nhiều lý do. Để đưa ra quyết định đúng, các bạn trẻ cần cân nhắc nhiều yếu tố.
Vào đại học năm đầu thường mang lại cảm giác hứng khởi lẫn lo lắng cho sinh viên. Rất nhiều thứ phải làm, từ dọn nhà đến ăn uống, sách vở... Những việc này khiến ngay cả những người lạc quan nhất cũng dễ bị stress.
Bạn hãy chọn ngành gì mình yêu thích (hay không ghét) và học thật tốt. Nhưng quan trọng hơn là bạn hãy trang bị cho mình khả năng thích ứng, tái tạo mình và thay đổi nghề nghiệp, và làm cho mình thành nhân lực thiết yếu ở mỗi công ty.
Bạn đặt ra kế hoạch tập thể thao, học ngoại ngữ, nấu ăn... nhưng chỉ hăng hái được một vài buổi đầu tiên.
Chuẩn bị sẵn tinh thần đón nhận khó khăn, bước ra khỏi vỏ bọc của bản thân... là những điều tân sinh viên cần được biết trước khi nhập học.
Đến đây chẳng hát thì hò, chẳng phải con cò ngóng cổ lên nghe. Các anh chị không có câu hỏi gì, thì tốt nhất giải tán lớp, tôi cũng đỡ phải dạy, các anh chị có thể đi chơi, đi giao lưu.
Áp lực thi cử luôn là vấn đề theo suốt sinh viên từ thời trung học và được coi là điều tất yếu không thể tránh. Tuy nhiên, cách chúng ta đối phó với nó như thế nào mới quan trọng.
(Hieuhoc-Hieuhoc.com) Hiếu học để sáng tạo, để luôn muốn biết cái mới, tìm cái mới trong cuộc sống.
“Bố mẹ Việt đang nhầm lẫn tai hại giữa học Tốt và học Giỏi, nhiều phụ huynh cứ có niềm tin mù quáng là con cứ học giỏi là chắc chắn là có vé lên tàu đến miền "Tương Lai Hạnh Phúc". Dưới đây là nội dung bài viết.
(Hieuhoc-Hieuhoc.com) Nghề nghiệp cũng giống các mối quan hệ, bạn phải mất một thời gian mới biết mình có thật sự thích và phù hợp với nó hay không.