Nghề lãnh đạo

Các nhà lãnh đạo xuất chúng không nhất thiết phải là những nhà quản lý xuất chúng. Thậm chí có khi họ không biết gì về quản lý, hoặc không đủ sức khỏe để quản lý.   

Nhóm nghề Quản trị: Vì sao lương CEO cao?

Dù có thể không phải là nhiều, nhưng mỗi năm đều có một câu chuyện về một CEO hoặc các lãnh đạo doanh nghiệp nhận những khoản lương khổng lồ trong lúc lương công nhân bị thu hẹp.  

Nghề thư ký và nghiệp vụ văn phòng ngày nay.

(hieuhoc_hieuhoc.com) Nhiệm vụ cơ bản của các thư ký như trả lời điện thoại để tìm hiểu, nắm giữ thông tin; tổ chức các cuộc họp và thực hiện các công việc hành chính khác... Nhưng hầu hết các nhiệm vụ này đều thực hiện trên máy tính nên người thư ký còn phải nâng cao kỹ năng sử dụng các phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ văn phòng cho mình.

Chuyên gia quản trị nhân sự: Tạo ra giá trị cho doanh nghiệp

(hieuhoc_hieuhoc.com) Quan niệm cũ xem quản trị nhân sự là một bộ phận bảo đảm cung ứng đủ nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ. Còn quan điểm mới xem quản trị nhân sự như một đối tác cùng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp để các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá tổ chức của mình có thực sự là một môi trường tốt để phát triển nhân tài hay chưa.

Nghề Quản lý: Tính thực tế và sự điềm tỉnh

(Hiếu học) Nghề quản lý đòi hỏi sự điềm tỉnh và tính thực tế trong công việc. Bạn sẽ bị thu hút bởi những công việc có sự tự do, hành đông và thay đổi, cũng như rất cần kỹ năng đàm phán và ra quyết định.

Quản trị truyền thông & Quản trị kinh doanh

(Hiếu học) Quản trị truyền thông là ngành học thuộc chương trình Quản trị kinh doanh ứng dụng trong ngành kinh tế truyền thông, một lĩnh vực vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam.