(Hiếu học). Trong thế giới kinh doanh ngày nay, đổi mới và sáng tạo là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công lâu dài của doanh nghiệp và bản thân mỗi cá nhân. Thế nhưng không phải nhà lãnh đạo nào cũng có thể trở thành người sáng tạo hay phát huy được hết khả năng sáng tạo của mình.
(Hiếu học). Biết là doanh nhân với công việc bề bộn đương nhiên không thể là vận động viên leo núi. Nhưng ngồi yên, kém vận động, đồng nghĩa với việc chờ bệnh đến gõ cửa.
(Hiếu học). Tiền bạc, quyền lực, cuộc sống năng động... là thứ mà người ta thường gắn với hình ảnh của những tổng giám đốc điều hành (CEO) quốc tế. Nhưng nếu biết những áp lực họ đã phải chịu, nhiều người tham vọng trở thành CEO sẽ từ bỏ ước mơ…
(Hiếu học). Bài trắc nghiệm bao gồm các kỹ năng thiết yếu cho công việc quản lý – lãnh đạo doanh nghiệp như: Kỹ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp - ứng xử, kỹ năng quản lý thời gian…
(Hiếu học). Vai trò của người sếp là lãnh đạo nhân viên đạt được những mục tiêu đã đề ra. Muốn làm được điều này, người lãnh đạo phải biết cách khích lệ, truyền cảm hứng giúp nhân viên có thêm động lực làm tốt công việc của mình.
(Hiếu học). Điều quan trọng nhất đối với lãnh đạo trong nghệ thuật dùng người là kỹ năng thuyết phục, phản hồi và khả năng kết nối, gây ảnh hưởng để quản trị nhân lực một cách hiệu quả. Nghệ thuật dùng người là chìa khóa thành công, một trong những điều quan trọng nhất đối với một người lãnh đạo là nghệ thuật sử dụng con người. Bởi vì phải có con người thì mới làm nên việc và một doanh nghiệp muốn phát triển phải có được những con người có hoài bão lớn.
(Hiếu học). Mối quan hệ “thợ” – “chủ” là một mối quan hệ nhiều lớp và từ “thợ” trở thành “chủ” đòi hỏi không chỉ thời gian, tiền bạc mà còn phải cần rất nhiều kinh nghiệm. Ít nhất hơn 50% các doanh nhân khởi nghiệp sẽ thất bại sau năm đầu tiên, và 80% sẽ thất bại sau 10 năm nữa, chỉ có những doanh nghiệp thật sự mạnh mới có thể tồn tại được.
(Hiếu học). Do tính cách và phương pháp làm việc của mỗi người khác nhau nên sẽ sinh ra nhiều kiểu quản lý khác nhau. Làm thế nào để biết mình thuộc típ lãnh đạo nào? Bạn có đánh giá đúng về khả năng lãnh đạo và quản lý của mình chưa? Những lời nhận xét về quản lý của mỗi người là khác nhau, làm sao có thể lý giải đúng những lời nhận xét đó? Hãy tìm hiểu 8 kiểu quản lý phổ biến sau đây để hiểu rõ hơn vấn đề.
(hieuhoc_hieuhoc.com). Sau đây là những lời khuyên hữu ích để có một kế hoạch phát triển kỹ năng quản lý nhân sự rất đơn giản cho các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, các sinh viên và những ai quan tâm đến quản lý nhân sự trong kinh doanh (doanh nghiệp).
Theo cách nói hàng ngày, stress là một khái niệm mơ hồ, đôi khi chỉ nguyên nhân, đôi khi chỉ đáp ứng cơ thể (tôi bị stress). Tuy nhiên theo các nhà y học, stress thường để ám chỉ những dạng căng thẳng hoặc áp lực mà ai đó phải chịu đựng. Nếu bị quá nhiều áp lực thì đối tượng sẽ không chịu nổi hoặc bị ảnh hưởng bất lợi.