(Hiếu học). Không ai nghèo đến nỗi không thể mỉm một nụ cười, cũng không ai đủ giàu để sống mà không cần đến nụ cười của người khác. Nụ cười không làm nghèo người ban phát mà làm giàu cho người được nhận, có khi người ta sẽ còn nhớ mãi…
(Hiếu học). Ngày xưa khi còn là sinh viên tôi cũng từng có ước mơ thành lập công ty riêng, với ước mơ đưa công ty của mình trở thành một tập đoàn có uy tín và tên tuổi. Nhưng tôi nghĩ, muốn làm việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ, và tôi đã khởi nghiệp bằng cách đi làm thuê…
(Hiếu học). Theo học các khóa tập huấn “kỹ năng xã hội”, thực hành kỹ năng mềm, kỹ năng sống gì gì đó; rồi nhờ thông qua các trò chơi để rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tiến đến là trau dồi các kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, sáng tạo, giải quyết vấn đề, ra kế hoạch, quản lý, lãnh đạo…
(Hiếu học). Từ bỏ tất cả, thoát khỏi vòng quay vô tận của đồng tiền, không chút đắn đo dành thời gian để hiểu và sống hạnh phúc, chan chứa yêu thương với những em nhỏ bị bệnh hiểm nghèo không thể cứu chữa. Xoa dịu nỗi đau cho các em, đó cũng là lẽ sống…
Trái chanh: châu Âu. Chùm nho: Việt Nam. Châu Âu, niềm mơ ước của bao người với thiên nhiên tươi đẹp, cuộc sống thanh bình, mọi thứ gần như hoàn hảo mà lại bị ví với một trái chanh chua ư, có nhầm lẫn không?
(Hiếu học). Khái niệm thơ ca mà lâu nay không ít người, kể cả những người được gọi là nhà thơ, chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa hệ trọng của nó. Chúng ta đã quên đi sứ mệnh của tinh thần thơ ca trong đời sống…
(Hiếu học). Tại sao có những người này lại may mắn hơn những người khác? Đó là câu hỏi mà người ta vẫn đặt ra cho các nhà tâm lý học, những người thường hay đánh bạc và cả các nhà đầu tư.
Tôi suy nghĩ đến một số bạn bè không được may mắn như tôi.
(Hiếu học). Con người có nhiều hành động tiêu cực, không những ảnh hưởng xấu đến người khác mà còn gây hại cho bản thân. Vất rác, khạc nhổ, nói tục… là những tật xấu ta sẽ dễ dàng từ bỏ hoặc phải “chừa bỏ” do nhờ sống trong môi trường “tiến bộ” chung quanh. Nhưng, có 10 thói xấu “tự nhiên” rất khó từ bỏ của con người (cho dù đang sống trong xã hội nào) được các nhà khoa học phương Tây xếp theo thứ tự ngược như sau:
Rồi một ý tưởng nảy ra, tôi tạo cho mình một File mang tên: “File Kỷ Niệm”. Tất cả những gì cố quên mà vẫn nhớ, tôi đem ra sắp xếp lại, “nén” chúng, rồi “cut”, rồi “paste” tất cả vào file “kỷ niệm” này. Nó được giấu vào chỗ khuất, vẫn còn đó, nhưng tôi không còn phải thường xuyên nhìn thấy nữa…