3 ngộ nhận thường gặp về nghề marketing

Những người đam mê và thành công với nghề marketing đều biết rằng, thử thách và những biến đổi của nghề nghiệp này là vô tận. Vì thế, họ thường đưa ra lời khuyên cần tránh “ảo tưởng về sự dễ dàng” và các ngộ nhận thường gặp.  

Làm chính trị gia từ quan hệ công chúng

"Cuối cùng, tôi quyết định chọn thi vào khoa Quan hệ công chúng. Sau khi ra trường, tôi sẽ làm việc cho một công ty nào đó với mức lương đủ nuôi sống tôi và gia đình. Khi 2 em đã lớn và không cần chu cấp nữa, tôi sẽ chuyển sang làm người phát ngôn cho một Bộ, ngành. Làm như vậy, mọi việc sẽ toàn vẹn cả đôi đường, mặc dù con đường để trở thành một chính trị gia của tôi sẽ dài hơn nhiều lắm". 

Tổ chức – Quản lý sự kiện: Nghề cân não

 Nhắc đến tổ chức sự kiện, đa phần chúng ta hình dung đó là một nghề thỏa mãn được óc sáng tạo, sự đam mê, năng động và luôn có những trải nghiệm mới thú vị. Không ít các bạn trẻ được hòa mình vào những siêu phẩm của ngành sự kiện như Heineken Countdown Party, Soundfest…

Văn hóa học: Chuyên viên quan hệ công chúng

(hieuhoc_hieuhoc.com) Có nhiều chuyên ngành được xây dựng từ ngành Văn hóa học như chuyên ngành Nghiên cứu văn hóa, Văn hóa Truyền thông, Văn hóa đối ngoại hay Quan hệ công chúng... Mỗi chuyên ngành đều có những mục tiêu đào tạo cụ thể và chuyên sâu, ngày càng gắn bó với thực tế công việc.

Online Seeding: Gieo mầm điện tử

(hieuhoc_hieuhoc.com) Trong công việc Online Seeding hay Forum Seeding, người làm nghề này gọi là seeder - người gieo mầm điện tử - có nhiệm vụ đưa thông tin lên mạng theo chủ đề, thu hút sự quan tâm của dư luận và hướng nhiều người thảo luận theo dự tính của mình; sau đó thu thập các phản hồi rồi trao lại cho phía “đặt hàng” nhằm mang lại những hiệu ứng cần thiết.

Ngành nghiên cứu thị trường

(hieuhoc_hieuhoc.com) Các doanh nghiệp dùng kết quả nghiên cứu thị trường để đánh giá lại chính mình và xây dựng kế hoạch phát triển hiệu quả hơn, cũng như để quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình. 

Quan hệ công chúng – Nghề PR

Quan hệ công chúng (hay còn gọi là PR - public relations) đang ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong các công ty, cơ quan, tổ chức, đoàn thể… Tại Việt Nam, nghề Quan hệ công chúng xuất hiện muộn và còn khá mới mẻ, nhưng nó lại chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển  thương hiệu doanh nghiệp hoặc sản phẩm.

Ngành công nghiệp quảng cáo Việt trong thập kỷ tới

Thay đổi tư duy, cởi mở và hội nhập quốc tế mạnh mẽ, tận dụng tốt các cơ hội “hiếm hoi” của chính quyền dành cho và tìm kiếm nguồn lực cho đào tạo nhân lực sẽ là các giải pháp căn cơ nhất cho chiến lược phát triển ngành công nghiệp quảng cáo Việt trong thập kỷ tới 

10 thương hiệu giá trị nhất hiện nay

Hãng nghiên cứu tài chính BrandFinance mới đây đã công bố bảng xếp hạng 500 thương hiệu giá trị nhất trên thế giới. Trong đó, thương hiệu Google từ vị trí thứ hai năm ngoái vượt lên dẫn đầu, với giá trị đạt hơn 44,29 tỷ USD, tăng 8,1 tỷ so với mức xếp hạng của năm 2010. 

Các ngành Thương mại, Kinh doanh, Marketing

(Hiếu học) Các chuyên ngành Thương mại Quốc tế; Kinh doanh Quốc tế; Quản trị thương hiệu, Quản trị bán hàng; Marketing… đều cùng thuộc lĩnh vực quản trị kinh tế. Nhưng khi xây dựng chương trình đào tạo, mỗi chuyên ngành được thiết kế với mục tiêu chung và  yêu cầu kỹ năng cụ thể của từng chuyên ngành sẽ khác nhau. Vì vậy, ...