Một thanh niên Việt Nam ở Canada dùng sức mạnh của internet để thay đổi sự kỳ thị và những thành kiến xưa nay đối với cộng đồng nơi anh sinh sống.
Những cống hiến không mệt mỏi cho các hoạt động xã hội của chàng trai sinh năm 1980, Paul Nguyễn, đã mang về cho anh rất nhiều vinh dự và giải thưởng danh tiếng từ chính tay các nhà lãnh đạo cao cấp của Canada trao tặng, và gần đây nhất là Huy chương Kim khánh bội tinh Kim Cương của Nữ hoàng Anh Elizabeth II năm 2012, vinh danh các công dân Canada có công đóng góp cho đất nước.
Thông tin từ Bộ GD-ĐT sáng nay 16/7 cho biết, 6 học sinh Việt Nam tham dự Olympic Toán học quốc tế (IMO) 2012 tại thành phố Mar del Plata (Argentina) đều đạt huy chương. Trong đó 1 Huy chương vàng, 3 Huy chương bạc và 2 Huy chương đồng.
"Mặc dù tật nguyền nhưng mình còn sức khỏe, có thể giúp đỡ cho các bạn sinh viên trong đợt thi này nên mình cũng không quản ngại khó khăn, giúp được cho các bạn là mình cảm thấy rất vui."
Đó là trường hợp thí sinh Lê Thị Duyên (HS lớp 12B9, Trường THPT Krông Nô, Đắk Nông) số báo danh TTNB 011.227 thi ngành Y đa khoa - Trường ĐH Tây Nguyên tại Hội đồng thi Trường THPT Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
Với 59 điểm, cô bạn Ngô Thị Kim Yến - học sinh lớp 122 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (TP Bến Tre) trở thành thủ khoa cao điểm nhất cả nước trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2011-2012.
Gia đình bác sĩ Cao Thành Vân (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) có lẽ là trường hợp hy hữu khi có hai người con đỗ thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT trong 2 năm liên tiếp.
Với 250 điểm, Đặng Thái Hoàng (THPT Hòn Gai, Quảng Ninh) đã về nhất cuộc thi "Đường lên đỉnh Olympia" năm 2012, trong tiếng hò reo của các cổ động viên tại quê nhà, sáng 24/6.
Mồ côi mẹ khi chào đời, bố lại bỏ đi, Phạm Văn Tiên sống trong sự chăm chút của nhà ngoại. Vượt lên khó khăn, cậu HS lớp 12 Văn Trường THPT chuyên Lê Khiết (Quảng Ngãi) luôn học giỏi. Tiên vừa đỗ thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT tại Quảng Ngãi với 57 điểm.
Ở ngôi trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng, bạn bè cùng lớp, trong trường gọi Lê Quang Đạt - SV lớp 11 SLS (chuyên ngành Lịch sử) với biệt danh “ngửi chữ”. Bị tật bẩm sinh về mắt và phải để sách sát vào mặt mới đọc được nhưng Đạt rất ham đọc sách.
Sinh ra, Hồ Thị Tuyết đã không biết cha mình là ai. 5 tuổi, người mẹ cũng dứt áo bỏ đi để lại Tuyết và em gái mới được 2 tuổi. Hai chị em sống cùng bà ngoại. Vượt lên khó khăn, 7 năm liền cô bé người dân tộc Ca Dong đều là HS giỏi.