Sinh ra, Hồ Thị Tuyết đã không biết cha mình là ai. 5 tuổi, người mẹ cũng dứt áo bỏ đi để lại Tuyết và em gái mới được 2 tuổi. Hai chị em sống cùng bà ngoại. Vượt lên khó khăn, 7 năm liền cô bé người dân tộc Ca Dong đều là HS giỏi.
Bằng nghị lực phi thường, hơn 30 năm nay, Ngô Tuyết Lan vẫn miệt mài đứng lớp dạy phụ đạo cho các học sinh ở khắp nơi tìm đến dù bị bại liệt.
Đã hơn 5 năm qua trên chiếc xe lăn cũ kỹ người thầy tật nguyền vẫn lặng lẽ dạy học cho những đứa trẻ nghèo quê mình như một việc làm bình dị để thấy mình vẫn còn có ích giữa cuộc đời này.
Người mà chúng tôi nhắc đến là thầy Tư Trang (tên đầy đủ là Phạm Viết Trang, 41 tuổi, ở làng Gia Hội, Quế Phong, Quế Sơn, Quảng Nam).
Từ chối mức lương cao ở Hàn Quốc, tiến sĩ Nguyễn Bá Hải về quê hương và mở lớp dạy sinh viên với học phí tượng trưng 1 USD, truyền bá phương châm của anh là "học để làm được việc".
Là chủ nhân của một loạt giải thưởng, huy chương ở bộ môn Vật lý, cậu bạn Trần Tấn Hoàng Bảo (HS lớp 12 A3, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng) vừa giành tấm Huy chương Bạc Olympic Vật lý châu Á năm 2012.
Một sinh viên Việt Nam làm quen với tiếng Nga chưa lâu nhưng xuất sắc vượt qua sinh viên đến từ 50 quốc gia trên thế giới để giành giải nhất trong Festival tiếng Nga năm 2012 tại thành phố Voronhez
Lễ trao giải Hội thi khoa học và kỹ thuật quốc tế (ISEF) năm 2012 diễn ra tại Mỹ vào sáng 18-5 giờ địa phương (tức tối 18-5 giờ Việt Nam).
“Tiếng Nga dù khó nhưng càng học em càng thấy hấp dẫn, hiểu thêm nhiều điều lý thú về lịch sử, văn hóa, con người Nga…”- chủ nhân giải Nhất Olympic tiếng Nga Võ Đức Anh (lớp 12 C6, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An) chia sẻ trước khi sang Nga du học.
“Cháu tham gia cuộc thi này vì muốn hiểu biết nhiều hơn về Bác Hồ kính yêu, cháu cũng không nghĩ mình sẽ đạt giải nên khi nhận được kết quả đạt giải Ba, cháu rất vui và bất ngờ. Cháu luôn ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng”.
Tay trái khiếm khuyết, hai chân teo tóp, đi lại khập khiễng đi lại, cậu bé người Dao Triệu Lâm Cường (HS lớp 3A, Trường Tiểu học Hùng Vương, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk) không đầu hàng số phận, vượt lên tật nguyền chăm chỉ đến trường học chữ.