Bộ Giáo dục và đào tạo vừa cho biết 8 học sinh trong đoàn Việt Nam dự thi Olympic vật lý châu Á tại Ấn Độ năm 2012 đều đoạt giải.
Cao 1,36 m, nặng 36 kg nên mỗi lần xuất hiện giữa sân trường, Nguyễn Quang Tùng (SN 1988), SV năm thứ 4, Học viện Y học cổ truyền (Hà Nội) chỉ như một chấm nhỏ biết di chuyển, song nghị lực của Tùng khiến sinh viên trong trường đều phải ngưỡng mộ…
Cương mơ được đi học ngành mà mình yêu thích là ngành công nghệ thông tin, được thỏa chí tò mà, và quan trọng hơn cả là được mọi người xem mình như một người bình thường…
Với những gì đã làm được trong mười năm qua, có thể xem PGS.TS Phạm Lê An thuộc nhóm những người dọn đường cho một mô hình chăm sóc sức khoẻ mới – bác sĩ gia đình – hứa hẹn góp phần giải quyết được những vấn đề về y tế ở nước ta hiện nay.
Bị teo cơ bẩm sinh, lại sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó, Trần Bà Trường đã vượt qua tất cả những khó khăn ấy để theo đuổi ước mơ trở thành một nhà kinh doanh - nơi có thể phát huy tài năng của những người khuyết tật.
16 năm qua, thầy Lê Vũ Đạo (86 tuổi, ở phố Trần Nhật Duật TP Nam Định) tình nguyện dạy học ở Trung tâm cứu trợ trẻ em tàn tật Nam Định. Không lương, không phụ cấp, bồi dưỡng, thầy miệt mài dạy chữ cho những em nhỏ khuyết tật và bị nhiễm chất độc da cam.
Nguyễn Thị Cẩm Vân sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, bố bị bệnh rồi mất sớm, một mình mẹ cùng lúc nuôi hai chị em ăn học. Hiểu hoàn cảnh gia đình, Vân luôn phấn đấu trong học tập, 7 năm liền em là học sinh giỏi toàn diện.
Mẹ mất sớm, gia cảnh khốn khó, nhưng em Trần Thị Ngát, học sinh lớp 12C8, Trường THPT A Hải Hậu, huyện Hải Hậu (Nam Định), 12 năm liền là học sinh giỏi toàn diện. Mới đây em còn vinh dự được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Tay phải bị liệt, phải tập viết bằng tay trái, gia cảnh khó khăn, nhưng 8 năm qua em Cù Thị Lan Anh, học sinh lớp 8C Trường THCS An Nội, huyện Bình Lục (Hà Nam) đã vượt qua khó khăn, luôn là học sinh khá giỏi của trường, là tấm gương sáng trong học tập.
Vượt qua nhiều chông gai, hơn 10 năm tìm cơ hội đi học, cô gái khiếm thị người Phú Thọ cuối cùng đã đến được đích của mình. Đó là Nguyễn Thị Nguyệt, hiện giờ là Phó chủ tịch hội người mù TP Việt Trì.