Dưới đây là bảy chuẩn mực mà các nước phát triển trên thế giới và nhiều tổ chức quốc tế đã đúc kết
Các nhà lãnh đạo xuất chúng không nhất thiết phải là những nhà quản lý xuất chúng. Thậm chí có khi họ không biết gì về quản lý, hoặc không đủ sức khỏe để quản lý.
Mọi nhà quản lý đều phải đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp và kịp thời. Đó cũng là mục đích của khoa quản trị.
Những lời mách nước cho công việc quản trị gồm 13 điều thật sự quan trọng và bổ ích với các nhà quản trị doanh nghiệp.
Người phân tích nhân sự đang khan hiếm một phần vì nghề này còn rất mới và đòi hỏi rất cao. Họ phải đáp ứng các nhu cầu mới về nhân sự trong tổ chức.
Dù có thể không phải là nhiều, nhưng mỗi năm đều có một câu chuyện về một CEO hoặc các lãnh đạo doanh nghiệp nhận những khoản lương khổng lồ trong lúc lương công nhân bị thu hẹp.
(hieuhoc_hieuhoc.com) Quan niệm cũ xem quản trị nhân sự là một bộ phận bảo đảm cung ứng đủ nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ. Còn quan điểm mới xem quản trị nhân sự như một đối tác cùng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp để các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá tổ chức của mình có thực sự là một môi trường tốt để phát triển nhân tài hay chưa.
(Hiếu học) Ngành Quản lý giáo dục cần người có bản lĩnh, có tinh thần trách nhiệm, điềm tĩnh, cẩn trọng và cần mẫn để xử lý những vấn đề của ngành.
(Hiếu học) Nghề quản lý đòi hỏi sự điềm tỉnh và tính thực tế trong công việc. Bạn sẽ bị thu hút bởi những công việc có sự tự do, hành đông và thay đổi, cũng như rất cần kỹ năng đàm phán và ra quyết định.
(Hiếu học) Quản trị truyền thông là ngành học thuộc chương trình Quản trị kinh doanh ứng dụng trong ngành kinh tế truyền thông, một lĩnh vực vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam.