Nhiều bài thuyết trình trở nên tồi tệ là do người thuyết trình đã không chuẩn bị chu đáo hai điều kiện tiên quyết. Hai lỗi kinh điển quan trọng này sẽ được đúc rút thành hai quy tắc để chuẩn bị cho một bài thuyến trình thành công.
Cuộc phỏng vấn là cơ hội để bạn đánh giá trực tiếp khả năng ứng viên. Nhưng để làm tốt việc đó, bạn cũng nên có sự chuẩn bị cụ thể.
(Hiếu học). Hãy luôn tin vào chính khả năng bản thân mình. Bởi vì giữa người với người không có sự phân biệt năng lực tốt xấu, chỉ tồn tại cá tính khác nhau. Bất kỳ người nào, chỉ cần ở đúng vào vị trí thích đáng, thì đều có thể phát huy đầy đủ khả năng bản thân.
(Hiếu học). Bạn hỏi bí quyết làm giàu của tôi? - Đó chính là nghệ thuật marketing. Muốn giỏi giang trên thương trường, bất cứ ai cũng phải hiểu và làm chủ được nghệ thuật tiếp thị mình và tiếp thị sản phẩm mình kinh doanh. Một bí quyết quan trọng khác nữa là tôi sẵn sàng mạo hiểm, đánh cược với số phận, luôn làm những gì người khác chưa làm. Tóm lại là tìm ra cái mới để kinh doanh và đầu tư.
(Hiếu học). Có ước mơ khởi nghiệp và mạnh dạn thực hiện ước mơ của mình, nhưng trước khi làm các bạn cần suy nghĩ thật chín chắn và sâu sắc. Hãy nhìn vào những người đã thành công để học tập và nhìn những người đã thất bại để rút kinh nghiệm. Các bạn không cần đi quá nhanh mà hãy học và biết cách bước đi chắc chắn.
(Hiếu học). Công ty sẽ chi tiền để đào tạo những kỹ năng mới cho nhân viên, nếu họ muốn rời bỏ công ty – Một giải pháp lạ thường!
(Hiếu học). Những lời khuyên nhằm giúp nhà quản trị nắm bắt các cơ hội marketing tại thị trường nội địa để thoát ra và giành được thành công…
(Hiếu học). Để quản trị hiệu quả, người sếp cần phải sử dụng phong cách quản lý thích hợp. Có những phong cách quản trị hướng đến yếu tố con người, trong khi một số phong cách quản lý khác lại chú trọng vào sản phẩm hay dự án.
(Hiếu học). Ở khía cạnh quản trị, “người đặc biệt” có đầy đủ các tố chất là một nhà quản lý tài ba. Và với những phân tích chặt chẽ, tư duy chiến thuật khoa học, hợp lý, tất cả những điều này nếu thực hiện ở đẳng cấp cao đều là nghệ thuật. Và nghệ thuật này luôn đặt tính hiệu quả lên hàng đầu. Phải chăng “tố chất quản trị” đó chính là lý do thành công của “người đặc biệt”?
"Tôi không cho không ai cái gì bao giờ. 30 triệu USD không phải ít, hơn nữa, đây là tiền của của cổ đông chứ không phải của cá nhân tôi nên tất cả đều vì quyền lợi của cổ đông..."