Nghề phân tích nhân sự là gì?

Người phân tích nhân sự đang khan hiếm một phần vì nghề này còn rất mới và đòi hỏi rất cao. Họ phải đáp ứng các nhu cầu mới về nhân sự trong tổ chức.

Nghề giáo: Hãy để SVHS thoải mái trao đổi, bộc lộ chính kiến.

Thầy cô giáo phải là những người vừa có tâm trong sáng, sẵn sàng tôn trọng, lắng nghe tiếng lòng của người học vừa phải có năng lực chuyên môn sư phạm thực sự, luôn có khát vọng, mong muốn làm thay đổi cơ bản cách dạy nặng áp đặt một chiều… 

Nhóm nghề Quản trị: Vì sao lương CEO cao?

Dù có thể không phải là nhiều, nhưng mỗi năm đều có một câu chuyện về một CEO hoặc các lãnh đạo doanh nghiệp nhận những khoản lương khổng lồ trong lúc lương công nhân bị thu hẹp.  

Nghề giảng viên đại học: Công thức để thành công

Người ta thường nói nghề giáo là nghề “gõ đầu trẻ” nhưng với giảng viên đại học thì không phải là “gõ đầu trẻ” mà là “gõ đầu thanh niên” - những người đã hoàn toàn trưởng thành về mặt sinh học và nhận thức xã hội.

Gian nan giáo viên mầm non

Không ít giáo sinh mầm non vừa tốt nghiệp, được nhận đến những trường lớn nhưng sau vài ngày thử việc đã “một đi không trở lại”. Nhiều người dễ dàng từ bỏ ngành nghề mình theo học bao lâu khi vừa chạm ngưỡng thực tế.

Nghề thư ký và nghiệp vụ văn phòng ngày nay.

(hieuhoc_hieuhoc.com) Nhiệm vụ cơ bản của các thư ký như trả lời điện thoại để tìm hiểu, nắm giữ thông tin; tổ chức các cuộc họp và thực hiện các công việc hành chính khác... Nhưng hầu hết các nhiệm vụ này đều thực hiện trên máy tính nên người thư ký còn phải nâng cao kỹ năng sử dụng các phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ văn phòng cho mình.

Chuyên gia quản trị nhân sự: Tạo ra giá trị cho doanh nghiệp

(hieuhoc_hieuhoc.com) Quan niệm cũ xem quản trị nhân sự là một bộ phận bảo đảm cung ứng đủ nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ. Còn quan điểm mới xem quản trị nhân sự như một đối tác cùng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp để các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá tổ chức của mình có thực sự là một môi trường tốt để phát triển nhân tài hay chưa.