Không ít giáo sinh mầm non vừa tốt nghiệp, được nhận đến những trường lớn nhưng sau vài ngày thử việc đã “một đi không trở lại”. Nhiều người dễ dàng từ bỏ ngành nghề mình theo học bao lâu khi vừa chạm ngưỡng thực tế.
Nhiều giảng viên trẻ quyết tâm theo đuổi nghề giáo đến cùng dù vẫn còn đó những khoảng lặng ưu phiền…
(Hiếu học) Ngành Quản lý giáo dục cần người có bản lĩnh, có tinh thần trách nhiệm, điềm tĩnh, cẩn trọng và cần mẫn để xử lý những vấn đề của ngành.
Nghề giáo viên dạy trẻ chuyên biệt được coi là nghề gây stress dữ dội vì áp lực công việc cao, đối tượng học phức tạp, lại đòi hỏi sức khỏe, kinh nghiệm tốt để trụ được lâu dài. Họ dạy học nhưng không có trường lớp, không thuộc biên chế ngành giáo dục. Và họ cũng không biết đến cảm giác nghỉ hè hay thưởng tết.
Hầu hết sinh viên chọn ngành sư phạm đều mong muốn khi ra trường sẽ có cơ hội làm đúng ngành nghề đã được đào tạo: trở thành giáo viên. Tuy nhiên, khi những mong muốn đó không được thực hiện, những giáo viên... hụt này đành phải tìm cho mình một ngành nghề khác nhằm ổn định cuộc sống.
Thầy Phang quyết định bỏ hẳn công việc chính sau bốn năm và chỉ chuyên tâm vào nghề gia sư. Khởi đầu với một học sinh duy nhất, nhưng “khách hàng” ngày càng nhiều.
Lương thấp, nhưng tại các thành phố lớn, không ít những giáo viên sống sung túc hoàn toàn bằng nghề!
(hieuhoc_hieuhoc.com). Chia sẻ với nghề dạy học sự vất vả, áp lực, thu nhập thấp... Song nhiều người cũng cho rằng, nghề giáo có nhiều thuận lợi hơn những nghề khác.