(hieuhoc_hieuhoc.com). Với hơn 6.000 cơ sở giáo dục, các cơ quan chính phủ và các tổ chức chuyên môn trên khắp thế giới đều công nhận chứng chỉ IELTS (International English Language Testing System) là chứng chỉ quốc tế nhằm đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh của các thí sinh với mục đích du học, định cư hay làm việc tại những nước sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh (kể cả ở Mỹ).
(hieuhoc_hieuhoc.com). Mỗi người có thể tự tìm cho mình một phương pháp học ngoại ngữ phù hợp và hiệu quả. Tuy nhiên, việc tham khảo kinh nghiệm của một số người thành công trong việc học ngoại ngữ cũng rất cần thiết và có ích.
(Hiêu hoc). TOEIC (Test of English for International Communication) là bài thi kiểm tra trình độ sử dụng tiếng Anh. TOEIC không có khái niệm trượt hay đậu, mà chỉ có các thang điểm từ 10 đến 990... Chứng chỉ TOEIC với các mô tả, diễn giải rất chi tiết và rõ ràng về trình độ và khả năng sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp của ứng viên (những người sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai trong công viêc).
(Hiếu học). Bộ sưu tập này được chọn lọc từ nhiều nguồn học tiếng Anh trực tuyến trên mạng, từ trình độ căn bản đến nâng cao: các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và ngữ pháp và có các Website học tiếng Anh chuẩn bị cho các kỳ thi chứng chỉ quốc tế như IELTS, TOEFL...
(hieuhoc_hieuhoc.com). Học tiếng Anh không nhất thiết chỉ tập trung vào học ngữ pháp và làm bài tập. Cái chính là phải chọn cách học hợp lý, đôi khi những công việc đơn giản hàng ngày cũng giúp ta luyện tập tiếng Anh.
Mùa thi vẫn đang diễn ra. Căng thẳng mùa thi với các bạn học sinh, sinh viên là điều không thể tránh khỏi, do vậy chúng ta nên biết một số phương pháp hữu hiệu để tự trấn áp sự căng thẳng của bản thân mình nhằm để đạt kết quả thi cử tốt nhất.
(hieuhoc_hieuhoc.com). Nếu đã cân nhắc kỹ khi quyết định ôn thi để trở lại con đường Đại học mà bạn đã từng mơ ước. Nếu bạn có căn cứ để tin vào năng lực bản thân, bạn có quyết tâm và hoàn cảnh gia đình không có nhiều trở ngại thì không việc gì bạn phải từ bỏ ngành nghề và trường Đại học mà mình đã chọn.
Kết thúc kì thi ĐH đợt 1, nhiều sĩ tử tự đánh mất cơ hội khi phạm những lỗi không đáng có như: vẽ đồ thị bằng bút chì, tô không kín ô trắc nghiệm... Đợt 2, thí sinh cần lưu ý để tránh mắc lỗi “nói mãi vẫn mắc”.
( hieuhoc_hieuhoc.com.). “Học tài thi phận”, đó là một kết luận chính xác đối với những thí sinh thật sự có khả năng, thậm chí rất giỏi nhưng chẳng may bị hỏng thi. Loại trừ những nguyên nhân khách quan cho sự chẳng may như: bất ngờ đau yếu trong người, gặp chuyện bi ai trong gia đình…; thì nguyên nhân lớn nhất làm giảm sút khả năng của người đi thi chính là: “áp lực tạo nên căng thẳng”. Hẳn nhiên áp lực càng lớn thì kết quả của bài thi bị giảm sút càng nhiều.Vậy những lý do tạo nên áp lực đó là gì? Ta có thể loại trừ nó hoặc làm giảm thiểu tác hại của nó được không? Muốn cho lo lắng không còn đè nặng trong tâm trí, ta cần phải làm những gì để bước vào kỳ thi với một tâm trạng thoải mái, tự tin hầu đạt được kết quả đúng như khả năng của mình?
(hieuhoc_hieuhoc.com). Mặc dù tập huấn kỹ càng, thầy cô nhắc nhở mẹ cha dặn dò, nhưng khi bước vào phòng thi thì bao nhiêu cẩm nang, bí quyết dường như biến đi đâu mất. Hầu hết các thí sinh đều bị mắc phải áp lực này. Động lực càng cao, lòng mong mõi một kết quả thật tốt để báo đáp công ơn cha mẹ, thầy cô càng lớn thì áp lực lo sợ càng nhiều, với các bạn có thần kinh yếu thì hậu quả rõ ràng là rất nặng nề. Riêng những trường hợp đi thi chỉ là cho có, dự....