Trang trại nuôi nấm linh chi đỏ của anh cho thu nhập ổn định, mỗi năm thu về hàng trăm triệu đồng, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.
Xây nhà 600 triệu nhưng chủ yếu để nuôi chim yến, gia đình Tú (Thanh Hóa) bị hàng xóm nghĩ là "thần kinh". Ít năm sau, chàng trai trẻ đã kiếm được cả trăm triệu từ mô hình của mình.
Công việc vất vả và sự hi sinh thầm lặng của rất nhiều người làm nghề lưới cá thuê.
Thời gian gần đây, không ít nông dân TPHCM giàu lên nhờ nghề trồng hoa sứ. Không chỉ phục vụ thị trường cây cảnh trong nước, người trồng hoa sứ TPHCM đã bắt đầu đưa cây hoa sứ sang thị trường nước ngoài mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Cứ vào khoảng cuối tháng 6, đầu tháng 7 âm lịch là người dân một số huyện Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ… (Hưng Yên) bước vào vụ thu hoạch nhãn, chuẩn bị cho việc chế biến long nhãn, một loại đặc sản nổi tiếng.
Muốn cạnh tranh với thế giới, muốn chất lượng nông nghiệp của nước ta được cải thiện thì phải có một đội ngũ am hiểu khoa học nông nghiệp...
Nuôi cá sấu không tốn nhiều nhân lực vì chỉ cần một công nhân có thể quản lý trại cá sấu 100-500 con. Trong khi đó, thức ăn của cá sấu chủ yếu là các loại cá nhỏ, dễ mua và rẻ tiền cũng là một thuận lợi giúp giảm giá thành nuôi cá sấu ở VN.
Nuôi bồ câu làm kiểng đã có từ lâu, nhưng có một bạn trẻ tại Củ Chi (TP.HCM) đã tìm ra cách làm giàu với những con chim mang biểu tượng của hòa bình.
Hầu hết các trại nuôi động vật hoang dã tại Việt Nam hiện nay đều vì mục đích thu lợi nhuận. Việc làm này ẩn chứa nhiều nguy cơ cho môi trường và con người. Ngày 25-3 tại TP.HCM, Tổng cục Lâm nghiệp và Hội Động vật học VN đã tổ chức hội thảo “Nhân nuôi, phát triển bền vững động vật có nguồn gốc hoang dã”.
Nơi làm việc của các nhà khoa học phòng côn trùng học thực nghiệm Viện Sinh thái và tài nguyên môi trường lúc nào cũng lổn nhổn những lọ, và lọ nào cũng lổn nhổn côn trùng, từ ong mắt đỏ, bọ xít nâu, bọ xít bắt mồi, bọ đuôi kìm bắt mồi và cả những con ngài gạo được nuôi làm thức ăn cho côn trùng.