Chuyên viên quản trị hệ thống mạng – Hacker mũ trắng – CEHv7 plus

Học Viện Công Nghệ Thông Tin Bách Khoa - BKACAD

  • Địa chỉ: Tầng 1&5, nhà A17, 17 Tạ Quang Bửu, Hai Bà Trưng.
  • Điện thoại: 04. 3 868 4321
  • Email: contact@bkacad.com
  • Website: www.bkacad.com

    Thông tin khóa học

    • Ngày khai giảng: Liên hệ trường
    • Điện thoại: 04. 3 868 4321
    • Học phí: 6.000.000VNĐ
    • Liên hệ: 043.8684321
    • Văn bằng/ Chứng chỉ: Chứng chỉ hoàn thành khóa học của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, chứng chỉ CEHv7
    • Tần suất khai giảng: thường xuyên
    • Thời gian học: sáng, chiều , tối
    • Thời lượng: 68h

    Nội dung khóa học

    1.Chương trình học

    Nố£i dung chương trình CEHv7 tại BKACAD là chương trình đào tạo CEH phiên bản mới nhất giúp cho học viên tiếp cận với những công cụ, giải pháp bảo mật mới nhất của EC-Council:


    PHẦN 1: CƠ BẢN VỀ BẢO MẬT

    Bài 1: Các thuật ngữ cơ bản về bảo mật
    Bài 2: Các kiến thức bảo mật chung
    Bài 3 : Các dịch vụ cơ bản
    Bài 4 : Linux cơ bản

    PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CEHv7 CHUẨN

    PHẦN 2.1: Thu Thập Thông Tin và Phân Tích
    Để xâm nhập thành công, các hacker phải xác định hệ thống đó đang có những tài nguyên gì, độ bảo mật trên các tài nguyên đó. Từ đó mới xác định chính xác hướng sẽ tấn công vào trong hệ thống. Trong nội dung phần này học viên sẽ tìm hiểu các phương thức khác nhau để thu thập thông tin hệ thống bao gồm: quét mạng, thu thập thông tin mạng, nghe nén, lừa đảo…

    Bài 1: Giới thiệu chương trình đào tạo CEH
    Bài 2: Các kỹ thuật thu thập thông tin trên mạng
    Bài 3: Các kỹ thuật quét mạng
    Bài 4: Các kỹ thuật thống kê
    Bài 5: Các kỹ thuật tấn công hệ thống
    Bài 6: Tạo Trojans và Backdoors tấn công
    Bài 7: Tạo Viruses và Worms tấn công
    Bài 8: Các kiểu tấn công bằng cách nghe nén
    Bài 9: Các kỹ thuật lừa đảo trên mạng

    PHẦN 2.2: Tấn Công và Gia Cố Bảo Mật
    Sau khi thống kê được các tài nguyên hệ thống và mức độ bảo mật trên các hệ thống đó. Người hacker sẽ vận dụng các kỹ thuật tấn công để chiếm quyền điều khiển và xâm nhập thành công hệ thống đó. Trong nội dung phần này học viên sẽ được thực hành các phương thức tấn công khác nhau để làm thế nào xâm nhập được vào hệ thống đã dựng sẵn. Từ đó sẽ đưa ra các giải pháp, thiết lập các chính sách bảo mật cần thiết để nâng cao tính bảo mật hệ thống.
    Để có thể cải thiện toàn diện độ bảo mật của hệ thống doanh nghiệp mình thì học viên nên học tiếp chương trình bảo mật SCNP của tổ chức SCP (www.securitycertified.net)

    Bài 10: Tấn công từ chối dịch vụ
    Bài 11: Tấn công bằng cách chiếm đoạt phiên kết nối
    Bài 12: Tấn công máy chủ Web
    Bài 13: Tấn công ứng dụng dựa trên nền Web
    Bài 14: Tấn công chèn mã độc vào cơ sở dữ liệu SQL
    Bài 15: Tấn công mạng không dây
    Bài 16: Hệ thống phát hiện xâm nhập, tường lửa và Honeypots
    Bài 17: Tấn công tràn bộ đệm
    Bài 18: Kỹ thuật mật mã
    Bài 19: Kiểm tra độ bảo mật hệ thống


    2.Phương pháp giảng dạy

    Tham gia khóa học CEHv7 tại Học viện CNTT Bách Khoa các học viên sẽ được hưởng những quyền lợi như sau:
    - Học tập trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp với trang thiết bị hiện đại nhất Việt Nam.
    - Được đào tạo bởi giảng viên có chứng chỉ giảng viên quốc tế và kinh nghiệm bảo mật hàng đầu Việt Nam
    - Được cung cấp các tài nguyên theo chuẩn chính hãng bao gồm: slide giảng dạy, giáo trình, video hướng dẫn và các công cụ cần thiết được sử dụng trong quá trình thực hành
    - Vừa được đào tạo về bảo mật còn được cung cấp các kiến thức chuyên sâu về mạng và hệ thống
    - Được cập nhật các nội dung giúp học viên nắm bắt được các công nghệ bảo mật mới nhất.
    - Nắm bắt được các thông tin thực tập, tuyển dụng thông qua mạng lưới hỗ trợ việc làm tại BKACAD
    - Đảo bảo thi đạt trên 90% lần đầu chứng chỉ bảo mật quốc tế CEH tại các trung tâm khảo thí quốc tế


    3.Yêu cầu đối với học viên

    Chương trình đào tạo CEHv7 tại BKACAD ngoài các nội dung theo chương trình CEHv7 chuẩn còn được bổ sung các nội dung kiến thức nền tảng liên quan đến mạng, hệ thống cũng như các kiến thức về các điều luật trong bộ luật hình sự Việt Nam về An Toàn Thông Tin. Chính vì vậy học viên theo học chương trình đào tạo này tại BKACAD không nhất thiết đã phải theo học các chương trình đào tạo chuyên sâu về mạng (CCNA) và hệ thống (MCSA, MCITP) vẫn có thể theo học được luôn.

    Nhà đào tạo

    Học Viện Công Nghệ Thông Tin Bách Khoa - BKACAD

    Ra đời tháng 11 năm 2004,  Học  viện Công nghệ thông tin Bách Khoa (Bachkhoa Information Technology Academy - BKACAD) là sự hợp tác chính thức của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với các đối tác nước ngoài như tập đoàn Cisco Systems, Microsoft, Sun Microsystems, Prometric, VUE ... trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, triển khai Công nghệ thông tin (CNTT).

    Cùng chuyên mục