Ngành vi điện tử: nhà máy chip Việt Nam

Đối với Việt Nam, ngành vi điện tử còn rất mới mẻ và VN không thể cạnh tranh với các cường quốc về lĩnh vực này, nhất là trong lĩnh vực thiết kế và chế tạo các chip điện tử kỹ thuật số phức tạp. Ngoài ra, một trong các khó khăn là nhân lực cho ngành vi mạch VN thiếu trầm trọng cả về số lượng và chất lượng 

Du lịch biển đảo: ngành kinh tế mũi nhọn

(Hiếu học) Phát triển du lịch, đặc biệt trong chiến lược du lịch biển đảo, du lịch Trường Sa cần được coi như một loại hình du lịch đặc thù... đưa hình ảnh đất nước đến với thế giới, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc   

Ngành da giày giành lại thị phần nội địa

Các doanh nghiệp sản xuất ngành da giày trong nước đã từng bước giành lại thị phần nội địa. Giày dép “made in Việt Nam” hiện đã chiếm khoảng 50% trong 130 triệu đôi giày tiêu thụ tại Việt Nam mỗi năm.

Xây dụng hệ thống trường ĐH xuất sắc Việt Nam

(Hiếu học) Thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ban Chỉ đạo xây dựng các trường đại học xuất sắc. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm Trưởng Ban Chỉ đạo. 

Ngành điện tử đối mặt những thách thức

Đã có thời kỳ ngành điện tử được xác định là công nghiệp mũi nhọn với những tham vọng rất lớn nhưng nay đang phải đối mặt với những thách thức sinh tử

Bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt quá ít

Tỷ lệ chung của 32 tỉnh phía Nam là trên 40.000 dân có một bác sĩ chính quy về răng hàm mặt. Bác sĩ răng hàm mặt ở TP HCM có tỷ lệ cao nhất, 1/10.000 dân. Riêng ở một số tỉnh, thành nhiều bệnh viện huyện và trung tâm y tế huyện hoàn toàn không có bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt. 

Hưởng ứng Năm quốc tế Hóa học 2011

(Hiếu học) Sáng ngày 24/5, trường ĐHSP Hà Nội là nơi đầu tiên trong cả nước được Unesco lựa chọn phát động và hưởng ứng năm quốc tế Hóa học 2011 tại Việt Nam. Bà Katherine Muller-Marin, Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã đến tham dự sự kiện này. 

Thiếu giảng viên trầm trọng

Bên cạnh việc thành lập, mở ngành mới ở các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) diễn ra ồ ạt thì việc tuyển giảng viên càng trở nên rầm rộ. Thế nhưng, khó mà đáp ứng được vì nhu cầu rất lớn.

Đề án hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ

(Hiếu học) Ngày 18/5, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ (KHCN) đến năm 2020, với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước mạnh trong một số lĩnh vực KHCN, rút ngắn khoảng cách về trình độ KHCN của nước ta với khu vực và thế giới. 

Lãng phí lớn trong ngành Sư phạm

Nhiều giáo viên dạy các môn như: văn, sử, địa, giáo dục công dân… là những môn lâu nay ở các địa phương nhu cầu tuyển dụng rất ít.

Gia công phần mềm: Lo không đủ nguồn nhân lực

Các doanh nghiệp gia công phần mềm cho biết, với đà hồi phục của thị trường toàn cầu, mức tăng trưởng năm nay có thể kỳ vọng đạt 50-60%. Tuy nhiên khó khăn là doanh nghiệp không thể nhanh chóng đáp ứng nhân lực kịp cho các dự án mới để tận dụng hết cơ hội. 

Ưu tiên cho đội ngũ chuyên gia làm CNTT

(Hiếu học)Ngày 6/5, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp có buổi làm việc với ĐH FPT và giao lưu cùng SV. Nội dung buổi làm việc xoay quanh vấn đề ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao CNTT hướng tới đề án “Nước mạnh về CNTT” của Chính phủ.

Xây dựng Đại học bậc cao

(Hiếu học) Khoản vay 190 triệu USD được ADB phê duyệt để xây dựng Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, bên cạnh nguồn hỗ trợ 100 triệu euro của Chính phủ Pháp. 

CNTT sẽ xác định vị thế quốc gia tương lai

Nhiều người có thể hoài nghi khi nhìn vào hiện trạng Công nghệ Thông tin (CNTT) Việt Nam, tuy nhiên các chuyên gia trong nước cho rằng nếu phân tích sâu từ khía cạnh tài nguyên và... 

Kinh doanh du lịch trực tuyến: quảng cáo online

Việt Nam với hơn 23 triệu người dùng internet là một thị trường đầy tiềm năng cho quảng cáo online (quảng cáo trực tuyến). Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực du lịch cho rằng, quảng bá trực tuyến là một kênh mà ngành du lịch Việt Nam không thể bỏ qua. 

Công nghiệp phần mềm VN: 10 năm thăng trầm

10 năm qua cũng là 10 năm của những thăng trầm mà doanh nghiệp phần mềm Việt Nam gánh chịu: khởi nghiệp vất vả, luôn biến động về quy mô nhân sự, khó khăn về chuyển đổi thị trường, định hình sản phẩm dịch vụ và vẫn chưa có được những phần mềm ứng dụng ngành đặc thù.