10 việc làm miễn dịch với khủng hoảng

Phục vụ những nhu cầu cơ bản, thiết yếu nhất, đây là những công việc không chịu ảnh hưởng của những biến động trên thị trường lao động và khủng hoảng kinh tế do hãng tin CNBC đưa ra.

Ngành Cơ khí động lực – Công nghệ ô tô

 Sự phát triển của sản xuất công nghiệp đòi hỏi các nhu cầu vận chuyển hàng hóa với số lượng nhiều, tải trọng lớn, song song đó là nhu cầu di chuyển không có giới hạn của con người. Ngành cơ khí động lực đã phát triển lớn mạnh nhằm đáp ứng cho hệ thống vận chuyển đồ sộ của con người.

Ngành hàng không dân dụng

   Ðối với Quốc gia nào cũng vậy, hàng không dân dụng bao giờ cũng là ngàng kinh tế kỹ thuật đặc thù. Bởi nó được ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuậttiên tiến nhất. Hoạt động hàng không dân dụng không chỉ mang tính chất kinh tế đơn thuần mà liên quan chặt chẽ đến an ninh, quốc phòng, kinh tế đối ngoại. Một ngành hàng không mà chỉ bó hẹp trong phạm vi Quốc gia thì không thể phát triển nhanh và vững chắc được.

Nghành kinh tế và quản lý

 Kinh tế ? Kinh tế học ? Kinh tế học là một môn khoa học xã họi nghiên cứu sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ hàng hoá. Sản phẩm chủ yếu của kinh tế học là những lý thuyết, học thuyết, tính quy luật, quy luật phát triển...

Doanh nghiệp khát nhân lực CNTT

Các doanh nghiệp hiện đang có nhu cầu rất lớn cho nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) nhưng nguồn cung thì rất hạn chế...

Đề án khoa học dịch vụ tại TPHCM: Khâu đào tạo rất quan trọng

Các chuyên gia đều khẳng định, khoa học dịch vụ được đánh giá sẽ là ngành chiếm ưu thế trong những thập niên tới khi kinh tế thế giới đang chuyển dịch mạnh mẽ sang nền kinh tế tri thức. Trước mắt tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực cho ngành này 

Công nghệ sinh dược phẩm

Trong khi ngành dược trên thế giới có dấu hiệu chựng lại những năm gần đây thì công nghệ sinh dược phẩm (biotech) lại phát triển mạnh.

Cơ hội làm chủ công nghệ lõi

“Chúng ta phải có hệ thống các công nghệ nền tảng, chúng ta phải tự làm chủ từ nghiên cứu thiết kế đến chế tạo, làm chủ được công nghệ lõi mới rút ngắn được khoảng cách tụt hậu”.

Khủng hoảng nhân lực cho kinh tế biển

Theo chiến lược kinh tế biển, xác định đến năm 2020 nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, kinh tế trên biển và ven biển đóng góp 53 – 55% tổng GDP của cả nước. 

Tiềm năng ngành cơ khí điện lực

Chúng ta có nhiều tiềm năng trong thiết kế chế tạo thiết bị cơ khí điện. Ngành cơ khí điện lực đã khẳng định được năng lực của mình qua việc chế tạo và sản xuất với số lượng lớn các sản phẩm như cột thép, máy biến áp, thiết bị cơ khí thủy công... khi nhu cầu về điện ở Việt Nam ngày một tăng lên, đồng thời những thiết bị cơ khí điện mua ở nước ngoài thường có giá cao và đôi khi không đảm bảo chất lượng 

Phát triển ngành Sư phạm từ 2011 đến 2020

(Hiếu học) Mục tiêu chung của chương trình là phát triển ngành sư phạm Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên của hệ thống giáo dục mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2011 – 2020

Ngành CNTT cần thêm 60.000 người mỗi năm

(Hiếu học) Mục tiêu của Việt Nam đề ra là đến năm 2020 đạt 1 triệu nhân lực Công nghệ thông tin (CNTT), tương đương mỗi năm cần có thêm 60.000 người gia nhập vào ngành này. 

TP.HCM sẽ tuyển dụng 4905 giáo viên mới

(Hiếu học) Tại hội thảo về công tác chuẩn bị năm học mới 2011 – 2012 ngày 11/8, ông Lê Hồng Sơn, giám đốc sở GD&ĐT cho biết TP.HCM sẽ tuyển dụng gần 5.000 giáo viên bổ sung.

Mục tiêu ưu tiên của ngành Khoa học Công nghệ

(Hiếu học) Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đóng vai trò là động lực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội (KTXH). Bộ trưởng Nguyễn Quân vừa nhận chức đã có cuộc trao đổi về những mục tiêu ưu tiên của ngành Khoa học Công nghệ trong thời gian tới.

Phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng khoa học, công nghệ

(Hiếu học) Phát huy tốt nguồn lực con người thì hoàn toàn có thể thực hiện thành công chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn. Trong nhiệm kỳ 2011 - 2016, Chính phủ sẽ đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế... 

Dành những gì tốt nhất cho giáo dục

(Hiếu học) “Giáo dục là một trong ba khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước. Vì thế, cái gì tốt nhất thì dành cho giáo dục vì không có kiến thức thì không thể xóa nghèo, không thể làm giàu, không thể phát triển nhanh, bền vững…”.

Nhân lực cho khoa học dịch vụ

Trong đề án “Phát triển khoa học dịch vụ tại TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020”, nội dung quan trọng nhất là đào tạo nguồn nhân lực.