Cẩm nang giao tiếp qua điện thoại (Phần 2)

Cần tạo một danh bạ điện thoại riêng mà người thư ký thường dùng trong công việc. Bản danh bạ gồm số điện thoại các cơ quan thường xuyên cần liên hệ, cơ quan công an, phòng cháy chữa cháy, số điện thoại các phòng ban trong công ty…

Cẩm nang giao tiếp qua điện thoại (Phần 1)

Hầu hết trong chúng ta ai cũng đã từng trải qua những cuộc gọi tạo nên cảm giác bực bội hay nản chí. Bạn có biết đó đa phần là do thiếu hiểu biết về cách giao tiếp trên điện thoại? Những chỉ dẫn sau đây sẽ cho thấy những nghi thức chúng ta nên vận dụng khi có những cuộc điện thoại trong kinh doanh.

Nghệ thuật nói �không�

Thật khó từ chối khi có ai nhờ vả bạn giúp điều gì đó, nhất là khi người nhờ bạn lại là một đồng nghiệp hay một vị sếp. Bạn đang bận nhưng lại không biết nên từ chối thế nào để người kia không phật lòng, mà cũng để mình khỏi áy náy.

Tự học cách khích lệ

Có lẽ trong cuộc đời, chắc không ít lần bạn rơi vào tình trạng gặp một chút trắc trở đã buồn phiền, tâm trạng không vui, tinh thần chán nản. Và tất nhiên sau đó, sự chán nản còn ảnh hưởng rất nhiều đến công việc của bạn. Có khi sự ảnh hưởng còn kéo dài tới cả tháng, tệ hơn là vài tháng.

Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp

Khi nói đến nghệ thuật giao tiếp trong công sở, hẳn bạn thường nghĩ đến vấn đề ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tuy nhiên, ngôn ngữ cơ thể, bao gồm các cử chỉ, động tác được thể hiện qua ánh mắt, nụ cười, hành động của bàn tay...tưởng như đơn giản nhưng lại có tác dụng rất hiệu quả, giúp bạn truyền đạt tới các nhân viên và đồng nghiệp những thông điệp, ý nghĩ khó diễn đạt bằng lời nói trực tiếp.

Ứng xử với thành công và thất bại

Trong cuộc đời không có ai chỉ hoàn toàn thành công hoặc chỉ toàn là thất bại. Thành công và thất bại đan xen vào nhau như những mảng sáng tối tạo nên sắc màu của một bức tranh. Cách ứng xử với những thành công và thất bại ở đời là cần biết đâu là cơ sở của những thành công, biết cần phải làm gì sau những thành công cũng như phải biết đối mặt với những sự thất bại như thế nào để tiếp tục vươn lên.

Làm thế nào để xử lý với những thiếu hụt của bản thân? – phần 3

(hieuhoc_hieuhoc.com): Ông có gợi ý rằng trước khi làm bất cứ cái gì trong cuộc phỏng vấn thông tin đầu tiên, bạn hãy đi ra ngoài nói chuyện với mọi người về bất cứ đề tài gì, chỉ để quen với việc nói chuyện với người khác. Hàng ngàn người tìm việc và đổi việc đã nghe theo lời khuyên của ông trong suốt 30 năm qua và thấy rằng nó thực sự có tác dụng.

Bí quyết nói chuyện hay dành cho mọi người

(hieuhoc_hieuhoc.com): Nói chuyện là hoạt động giao tiếp phổ biến nhất và nó được diễn ra liên tục trong suốt ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nói chuyện có thể khiến người khác làm theo lời của mình, yêu quý mình…

Làm thế nào để xử lý với những thiếu hụt của bản thân? – phần 2

(hieuhoc_hieuhoc.com): Bạn không thể biết trước chuyện gì sẽ xảy ra, rất có thể ngay ngày hôm sau hoặc bằng một cách nào đó những người ấy có thể giúp đỡ bạn. Một lá thư cảm ơn giống như một ngôi sao âm thầm sẽ nhấp nháy tín hiệu nào đó trong bộ nhớ của họ về bạn.

Nghệ thuật

(hieuhoc_hieuhoc.com): Làm thế nào để nói “không” với tivi, những đêm nhạc sôi động hay những lời mời đi shopping, xem phim… của bạn bè trong khi một đống bài tập đang chờ bạn giả quyết hay kì thi sắp đến?

Học cách lắng nghe hiệu quả

Chúng ta thích trò chuyện với một người, nhiều khi không phải vì những gì họ nói mà vì cách họ nói và lắng nghe chúng ta. Một người nghe chân thành là người tạo được lòng tin, nói chuyện lôi cuốn, họ sáng suốt và thấu hiểu. Những người này thường có nhiều bạn cũng như được lòng rất nhiều người.

Kỹ năng giao tiếp trong phối hợp nhóm

Nhà quản trị nào cũng phải làm việc trong một nhóm, rất nhiều nhóm, nhiều đối tượng và nhiều cấp quản lý. Do vậy, ngoài những kỹ năng cá nhân nêu trên, mỗi cá nhân còn cần hiểu biết và có kỹ năng phối hợp với người khác thì kết quả thực hiện công việc của bản thân và của cả nhóm mới đạt mục tiêu chung, hiệu quả và hiệu suất.

Những kỹ năng

(hieuhoc_hieuhoc.com): Những kỹ năng mềm thuộc về tính cách con người, không mang tính chuyên môn như những môn học trong trường đại học nhưng lại quyết định rất nhiều đến cuộc sống của bạn.

Yếu tố cần để trở thành nhân viên PR thành công

(hieuhoc_hieuhoc.com): Public Relations – quan hệ công chúng là một nghề khá hấp dẫn, hiện đại, có mức mức lương cao, cơ hội gặp gỡ với những người nổi tiếng trên thương trường và sân khấu lớn. Một nghề hấp dẫn như vậy tất nhiên có những đòi hỏi không nhỏ.

Kỹ năng chuyển từ xung đột đến hợp tác: Kết hợp không lời với biểu hiện cơ thể và nét mặt

(hieuhoc_hieuhoc.com): Vài người nói chuyện với tay, có người chỉ nói chuyện với miệng. Vài người lịch sự với mọi người, kẻ thì cau có với bất cứ ai, trong lúc vẫn còn kẻ bí hiểm, có người đứng nói chuyện, có người ngồi để nói chuyện. Cái khác biệt này về kiểu cách có thể là nguồn gốc của diễn dịch sai và hiểu lầm.

Những lưu ý giúp bạn trình bày ngắn gọn, súc tích

(hieuhoc_hieuhoc.com): Trong thời đại công nghiệp, thời gian vô cùng quan trọng nên cái gì cũng phải ngắn gọn, nhanh chóng. Khi bạn phải trình bày một vấn đề với ai đó, bạn phải làm thế nào để cho nội dung mình định truyền đạt thật súc tích? Những lưu ý này sẽ có ích cho bạn đấy.

Những điều cần chú ý khi diễn thuyết

(hieuhoc_hieuhoc.com): Diễn thuyết giống như một môn nghệ thuật, đòi hỏi người ta không chỉ có khiếu về cái miệng mà còn phải có vốn kiến thức sâu rộng, sự tự tin, và khả năng làm chủ tình huống...

Kỹ năng chuyển từ xung đột đến hợp tác – Phần 1: Tổng quan

(hieuhoc_hieuhoc.com): Bạn đã giao tiếp thành công với hầu hết mọi người, và gặp khó khăn với một số ít người. Mục đích của chúng tôi trong các chương tiếp sau là đem đến cho bạn những kỹ năng truyền thông có ý thức mà bạn đã dùng một cách vô thức để tạo tin tưởng trong mối liên hệ với người bạn quan tâm.