Theo thông tin Học viện Hwa Chong, Singapore, 3 trong 10 HS Việt Nam tranh tài với các thí sinh 12 nước, vùng lãnh thổ tại vòng chung kết Olympic toán học châu Á - Thái Bình Dương (APMOPS) 2012 đã giành huy chương vàng.
Gương Sáng
Là chủ nhân của một loạt giải thưởng, huy chương ở bộ môn Vật lý, cậu bạn Trần Tấn Hoàng Bảo (HS lớp 12 A3, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng) vừa giành tấm Huy chương Bạc Olympic Vật lý châu Á năm 2012.
Một sinh viên Việt Nam làm quen với tiếng Nga chưa lâu nhưng xuất sắc vượt qua sinh viên đến từ 50 quốc gia trên thế giới để giành giải nhất trong Festival tiếng Nga năm 2012 tại thành phố Voronhez
Lễ trao giải Hội thi khoa học và kỹ thuật quốc tế (ISEF) năm 2012 diễn ra tại Mỹ vào sáng 18-5 giờ địa phương (tức tối 18-5 giờ Việt Nam).
“Tiếng Nga dù khó nhưng càng học em càng thấy hấp dẫn, hiểu thêm nhiều điều lý thú về lịch sử, văn hóa, con người Nga…”- chủ nhân giải Nhất Olympic tiếng Nga Võ Đức Anh (lớp 12 C6, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An) chia sẻ trước khi sang Nga du học.
“Cháu tham gia cuộc thi này vì muốn hiểu biết nhiều hơn về Bác Hồ kính yêu, cháu cũng không nghĩ mình sẽ đạt giải nên khi nhận được kết quả đạt giải Ba, cháu rất vui và bất ngờ. Cháu luôn ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng”.
Tay trái khiếm khuyết, hai chân teo tóp, đi lại khập khiễng đi lại, cậu bé người Dao Triệu Lâm Cường (HS lớp 3A, Trường Tiểu học Hùng Vương, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk) không đầu hàng số phận, vượt lên tật nguyền chăm chỉ đến trường học chữ.
Bộ Giáo dục và đào tạo vừa cho biết 8 học sinh trong đoàn Việt Nam dự thi Olympic vật lý châu Á tại Ấn Độ năm 2012 đều đoạt giải.
Cao 1,36 m, nặng 36 kg nên mỗi lần xuất hiện giữa sân trường, Nguyễn Quang Tùng (SN 1988), SV năm thứ 4, Học viện Y học cổ truyền (Hà Nội) chỉ như một chấm nhỏ biết di chuyển, song nghị lực của Tùng khiến sinh viên trong trường đều phải ngưỡng mộ…
Cương mơ được đi học ngành mà mình yêu thích là ngành công nghệ thông tin, được thỏa chí tò mà, và quan trọng hơn cả là được mọi người xem mình như một người bình thường…
Với những gì đã làm được trong mười năm qua, có thể xem PGS.TS Phạm Lê An thuộc nhóm những người dọn đường cho một mô hình chăm sóc sức khoẻ mới – bác sĩ gia đình – hứa hẹn góp phần giải quyết được những vấn đề về y tế ở nước ta hiện nay.
Bị teo cơ bẩm sinh, lại sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó, Trần Bà Trường đã vượt qua tất cả những khó khăn ấy để theo đuổi ước mơ trở thành một nhà kinh doanh - nơi có thể phát huy tài năng của những người khuyết tật.
16 năm qua, thầy Lê Vũ Đạo (86 tuổi, ở phố Trần Nhật Duật TP Nam Định) tình nguyện dạy học ở Trung tâm cứu trợ trẻ em tàn tật Nam Định. Không lương, không phụ cấp, bồi dưỡng, thầy miệt mài dạy chữ cho những em nhỏ khuyết tật và bị nhiễm chất độc da cam.
Nguyễn Thị Cẩm Vân sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, bố bị bệnh rồi mất sớm, một mình mẹ cùng lúc nuôi hai chị em ăn học. Hiểu hoàn cảnh gia đình, Vân luôn phấn đấu trong học tập, 7 năm liền em là học sinh giỏi toàn diện.
Mẹ mất sớm, gia cảnh khốn khó, nhưng em Trần Thị Ngát, học sinh lớp 12C8, Trường THPT A Hải Hậu, huyện Hải Hậu (Nam Định), 12 năm liền là học sinh giỏi toàn diện. Mới đây em còn vinh dự được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Tay phải bị liệt, phải tập viết bằng tay trái, gia cảnh khó khăn, nhưng 8 năm qua em Cù Thị Lan Anh, học sinh lớp 8C Trường THCS An Nội, huyện Bình Lục (Hà Nam) đã vượt qua khó khăn, luôn là học sinh khá giỏi của trường, là tấm gương sáng trong học tập.
Vượt qua nhiều chông gai, hơn 10 năm tìm cơ hội đi học, cô gái khiếm thị người Phú Thọ cuối cùng đã đến được đích của mình. Đó là Nguyễn Thị Nguyệt, hiện giờ là Phó chủ tịch hội người mù TP Việt Trì.
. Từ căn bệnh ung thư hiểm nghèo của cha, thấu hiểu nỗi khổ của gia đình người bệnh, Tạ Minh Tuấn tìm tới thế giới y khoa và đã cho ra đời mô hình y tế dự phòng mang tên “Bác sĩ riêng”.
Có lẽ, vì sinh vào năm con ngựa (1990) và lớn lên ở vựa lúa của đồng bằng sông Hồng, không có núi đồi nên niềm đam mê leo núi và chinh phục những đỉnh cao đã ăn sâu trong tâm trí của chàng du học sinh Trương Văn Phúc.
Bản thân đang phải chống chọi với căn bệnh ung thư vòm họng quái ác nhưng ông Hoàng Văn Quảng vẫn đều đặn tới lớp học Hi vọng - Bệnh viện Nhi Trung ương để để dạy vẽ miễn phí cho các bệnh nhi.