Cô giáo trẻ 8X và 9 năm gắn bó với vùng cao.

(Hiếu học). Bố mất khi học cấp 2, mẹ mất khi đang là sinh viên năm 2, Thu Nguyệt vẫn gắng vươn lên để học tập, vượt qua nỗi mất mát lớn lao. Tốt nghiệp, chị viết đơn xin lên vùng cao dạy học, tình nguyện dạy cho học sinh người dân tộc thiểu số...  

Người quản trị: Sống để yêu thương.

(Hiếu học). Người đảo ngược thế cờ cuộc chiến “đỏ và xanh” (Coca-Cola và Pepsi) tại thị trường Việt Nam, đưa Pepsi “qua mặt” Coca-Cola, liên tục tạo nên những kỳ tích bằng “cách nghĩ toàn cầu, văn hoá Việt Nam”, chính là anh. Việc anh rời PepsiCo, trở thành nhà tư vấn chiến lược cho các công ty Việt Nam ở đoạn cuối của cuộc đời là một lựa chọn đầy thách thức.

Danh nhân Phụ nữ Việt Nam: Bà Triệu.

(Hiếu học). Bà Triệu, Triệu Thị Trinh hay Triệu Trinh Nương đều là tên gọi dân gian và bác học của Bà Triệu. Bà Triệu người miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân. (Quân Yên là trái núi vẫn giữ tên gọi ấy cho đến tận ngày nay, đứng sừng sững bên bờ sông Mã gần ngã ba Bông, thuộc địa phận hợp tác xã Định Công của tỉnh Thanh Hóa). Ngày nay, ở Thanh Hóa vẫn còn lăng Bà Triệu với hội thờ vào ngày 21-2, tương truyền là ngày mất của người nữ anh hùng đất Việt.  

Điều ước nhỏ của cô nữ sinh

(Hiếu học). Kiều Anh cúi đầu khi nói với tôi mong ước của mình: “Giờ đây em không dám ước mẹ có thể sống lại, em chỉ mong mệ và chị được mạnh khỏe, các em học giỏi, cả nhà luôn sum vầy bên nhau” - cô nữ sinh Trường THPT Gio Linh, Quảng Trị tâm sự.  

“Cây sáng kiến” của ngành Dầu khí Việt Nam.

(Hiếu học). Đến nay, Huy đã điền tên mình vào danh sách trên chục sáng kiến, mà toàn sáng khiến khả dụng, phục vụ cho một yêu cầu cụ thể, trong đó có không ít những chuyện lớn lao…  

Từ tay trắng thành tỷ phú.

(Hiếu học). Nguyễn Phạm Thiên Huy từng ngồi “bóc lịch”, bị mọi người xa lánh. Nhưng với nghị lực phi thường, chỉ sau hai năm từ bàn tay trắng anh đã trở thành một ông chủ xưởng mộc với số vốn hàng chục tỷ đồng. Huy dành một phần lợi nhuận kiếm được đi giúp người nghèo.

Câu chuyện hiếu học kỳ diệu năm 2009.

(Hiêu học). Cậu con trai thứ hai chỉ cao 1,12 m, nặng chưa đầy 40kg, chân tay khuềnh khoàng, ốm đau suốt nhưng học rất tốt, ông Ngô Văn Bằng (Vĩnh Thành, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) đã “lặn lội” cùng con ra Hà Nội khi con ông nhập học Học viện Y- Dược học cổ truyền Việt Nam... 

Diễn viên Quyền Linh: “Tôi vào Đảng không vì chức tước”.

(Hiếu học). Đó là tâm sự của nghệ sĩ Quyền Linh - một đảng viên mới 6 tháng tuổi đảng, thuộc chi bộ Hội Điện ảnh TP.HCM. Anh là người nghệ sĩ luôn gắn liền với những chuyến đi khó nhọc để đến với người nghèo vùng sâu vùng xa trong chương trình “Vượt lên chính mình” của HTV .

Không có khái niệm từ bỏ.

(Hiếu học). Giảng viên tiếng Anh, tư vấn thiết kế nội thất, trưởng nhóm ý tưởng một công ty marketing, tình nguyện viên nhiều chương trình lớn... với Vũ Thị Phương Thảo, tất cả xuất phát từ ý chí tự lập! Với cô chưa bao giờ có khái niệm từ bỏ, dù đó là cơ hội hay ước mơ.

Chàng sinh viên làm chưởng môn võ thuật.

(Hiếu học). Rời mảnh đất Tây Bắc để theo học Đại học, Linh mang theo tinh thần và tình yêu võ thuật xuống Hà Nội. Nhận thấy khó có thể gìn giữ và phát triển được dòng võ của quê hương này nếu cứ giữ lối lưu truyền gia tộc. Linh đã xin phép thầy truyền dạy cho số ít bạn bè, với mong muốn làm được điều gì đó cho quê hương Tây Bắc…  

Học đại học, nuôi mẹ bệnh tật và trả nghĩa cuộc đời.

(Hiếu học). Nam không quên được những lần nhà hết gạo ăn, hai mẹ con ngồi bần lặng nhìn nhau trong ngôi nhà tồi tàn thông thốc gió, đứng cheo leo trên một con đồi. Vượt lên tất cả, Nam bước chân vào đại học mang theo niềm tự hào của người mẹ luôn đau yếu.

Kiên trì để tồn tại và đứng vững trên thị trường.

(Hiếu học). Mặc dù vấp phải nhiều khó khăn trong những ngày đầu khởi nghiệp, từng có lúc trắng tay và không đủ tiền để mua cho mình bữa ăn tối. Nhưng luôn kiên trì, không ngừng công việc nghiên cứu và quảng bá những sản phẩm của mình, công ty của HU YUNRUI đã tồn tại và đứng vững trên thị trường.

Giám đốc chưa từng tốt nghiệp đại học.

(Hiếu học). Tự học, làm nhiều nghề như thiết kế website, phụ trách truyền thông và online marketing, rồi thành Giám đốc điều hành mảng digital cho Tập đoàn Ringier của Thụy Sĩ, có thể nói Nguyễn Ngọc Hiếu đã thành công dù chưa từng tốt nghiệp đại học.  

Chàng sinh viên nghèo sở hữu cả chuỗi công ty.

(Hiếu học). Bước vào con đường kinh doanh với hai bàn tay trắng, chàng sinh viên nghèo Shi Weisheng (Trùng Khánh, Trung Quốc) đã tự mình gây dựng nên một sự nghiệp gồm hàng loạt công ty đang ăn nên làm ra khiến nhiều bạn trẻ cùng độ tuổi phải hết sức khâm phục.

Giảng viên Việt Nam đầu tiên ở Đại học Oxford.

(Hiêu học). 26 tuổi, bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ tại Đại học Oxford và có nhiều công trình nghiên cứu được đăng tải trên các tạp chí khoa học. Đó là Nguyễn Hoàng Long, chàng trai Hà Nội vừa trở thành Giảng viên Việt Nam đầu tiên ở Đại học Oxford.  

Để trở thành nhân viên bán hàng giỏi.

(Hiếu học). Không phải ai cũng có thể là nhân viên bán hàng giỏi, nhưng những người này lại có mặt ở khắp nơi. Họ có thể là những nhân viên bán hàng siêu hạng trong các doanh nghiệp, là người bán hàng hưởng hoa hồng, là doanh nhân, chủ doanh nghiệp nhỏ, là những người hành nghề tự do, đại lý, người môi giới hay thành viên ban quản trị của các công ty.  

Khởi nghiệp, thành lập công ty từ ngô, sắn.

(Hiếu học). Thành lập công ty buôn bán hàng nông sản đầu tiên tại tỉnh Lào Cai, khởi nghiệp từ ngô-sắn, Trần Văn Cường đã góp phần tạo sự ổn định cuộc sống cho hàng ngàn hộ nông dân.

Danh nhân Việt Nam: Lý Công Uẩn.

(Hiếu học). Ngàn năm văn hiến Thăng Long không dừng lại ở Lý Công Uẩn và vương triều Lý nhưng lòng biết ơn của nhân dân Việt Nam qua ngàn năm trước hết dành cho Lý Công Uẩn. Ông đã sáng suốt đặt Thủ đô mới trên mảnh đất xứng đáng là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của cả nước. Ông đã tạo điều kiện cho vương triều Lý xây dựng nền tảng cho nền văn minh Đại Việt, để cho Thăng Long - Hà Nội suốt một ngàn năm tiêu biểu cho những giá trị vững bền của cả dân tộc.