Steve Jobs ra đi, để lại một khoảng trống mênh mông ở Thung lũng Silicon nói riêng và thế giới công nghệ nói chung.- “Ông ấy không bao giờ nương nhẹ với các nhân viên Apple, không bao giờ ngừng tin tưởng vào trực giác và bản năng để đưa ra quyết định về các vận hành Apple”.
Gương Sáng
hieuhoc_hieuhoc.com) Ba nhà khoa học Mỹ, Canada và Pháp nghiên cứu về hệ thống miễn dịch của cơ thể người đã mở ra con đường mới phòng ngừa & điều trị: ung thư, nhiễm trùng và các bệnh viêm nhiễm, đã đoạt giải Nobel y học 2011.
Giải thưởng Nhà công nghệ sinh học trẻ châu Á của Hội Công nghệ sinh học Nhật Bản (SBJ) được trao hằng năm (bắt đầu từ năm 2002) nhằm khích lệ tinh thần nghiên cứu và tôn vinh những thành tích xuất sắc trong lĩnh vực công nghệ sinh học của những nhà khoa học trẻ châu Á ngoài Nhật Bản.
Gần 20 năm qua, một người con của miệt vườn đã sống trọn với đam mê thuần dưỡng, lai tạo, phục hồi các giống cá hiếm của vùng sông nước Cửu Long.
Bắt đầu tự lập trong học tập và cuộc sống từ khi học lớp 6, Vũ đang hun đúc tinh thần để phát huy khả năng tự lập của mình nhằm gặt hái nhiều thành công trong tương lai.
Ba tân sinh viên Quảng Ngãi mới đậu vào các trường đại học năm nay với số điểm khá cao. Điểm chung đầu tiên ở họ là đều mồ côi cha, nhà nghèo và học rất giỏi. Cả ba không hẹn mà cùng chọn ngành y để theo đuổi ước mơ đại học.
Nhân dịp Đại tướng Võ Nguyên Giáp tròn 100 tuổi (25.8.1911 - 25.8.2011), xin được điểm lại các phát biểu của nhiều nhân vật trên khắp thế giới về tướng Giáp - hào quang sáng nhất của Quân đội Nhân dân VN và là niềm tự hào của lịch sử VN hiện đại…
Cô thủ khoa xuất sắc có biệt danh “cô gái bận rộn” luôn tự nhủ với bản thân: “Làm hết sức, chơi hết mình và luôn là chính mình”. - Đây cũng là lời nhắn nhủ mà Mỹ Hằng muốn gửi gắm tới tất cả các tân sinh viên đang chuẩn bị bước vào cánh cổng trường đại học.
Mục đích sống và làm thế nào đạt được điều đó? - Điều mà hầu hết những bạn trẻ vẫn tỏ ra băn khoăn, trăn trở trước ngưỡng cửa cuộc đời.
“Tôi vượt qua được thử thách đơn giản vì biết kiên trì với đam mê”, - cô thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc ĐH Bách khoa Hà Nội tiết lộ bí quyết học giỏi của mình...
Thua mọi người khi không có đôi chân lành lặn, nhưng tự tin trong mỗi bước đi của mình - biết vượt lên nghịch cảnh và tin vào bản thân để làm nên điều kỳ diệu...
Không mặc áo trắng trong phòng thí nghiệm hay cẩn trọng nghiên cứu với kính hiển vi, chỉ là nông dân chân lấm tay bùn nhưng với sự thông minh, sáng tạo, tính kiên trì, không ngại khó và không sợ thất bại, đã trở thành những “chuyên gia thực hành”, làm giàu cho mình và hỗ trợ thiết thực cho những nông dân khác. Đó là một “người hùng” của nông dân miền Tây, được bà con gọi trìu mến là “người nông dân số 1 miền Tây”.
Vượt lên khó khăn, nhà có hai anh em Nguyễn Văn Cường và Nguyễn Văn Kỳ nỗ lực học tập và đều đỗ thủ khoa hai trường ĐH lớn.
Các cử tri ở châu Á ngày càng chấp nhận những nữ chính trị gia. Vì thế, đã sắp đến lúc phụ nữ hiện diện nhiều hơn trong đời sống chính trị châu Á
Cần cù lao động, không ngừng nghiên cứu lai tạo giống mới, Quách Văn Hợp và Hoàng Văn Cầm đã góp phần giúp quê hương ngày càng trù phú. Họ là hai trong số những gương mặt tiêu biểu nhận giải thưởng Lương Định Của năm nay.
(Hiếu Học): Từ trước đến nay, qua mỗi kỳ tuyển sinh Đại học, chúng ta lại gặp lại những con số “đáng nhớ” từ khối ngành xã hội, nhất là môn Lịch sử. Và kỳ thi năm nay, cô bé Tôn Nữ Thuỳ Ninh đã khiến cho biết bao người nể phục với điểm thi môn lịch sử của mình: 9,5 điểm
(Hiếu học) Mặc dù các thủ khoa kỳ thi tuyển sinh ĐH năm 2011 có nhiều hoàn cảnh và điều kiện sinh hoạt khác nhau nhưng mẫu số chung của họ là học hành chăm chỉ và cần mẫn...
Từng thi đỗ Đại học Y Hà Nội và đang theo học Đại học Ngoại thương nhưng Chử Bích Phương vẫn dứt áo ra đi. Cô gái lạ lùng đó quyết học ngành yêu thích và đã thi đỗ thủ khoa Đại học Nông nghiệp cả hai khối A và B.
Đỗ thủ khoa Trường đại học Y (Đại học Huế) với số điểm 29,5 (toán 10, sinh 9,75, hóa 9,75), Phạm Thái Sơn, học lớp 12A1 Trường THPT số 2 Quảng Trạch, Quảng Bình còn đạt số điểm là 27 ở Trường đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia Hà Nội).
“Chỉ cần được học dù phải đánh đổi bằng sinh mạng” - Đấy là cam kết của Nguyễn Chiến Thắng, chàng trai mang nỗi đau da cam với các giáo sư Pháp.