Thủ khoa ĐH Bách khoa mê Lịch sử

Là thủ khoa đại học công nghệ lớn, chọn ngành Công nghệ Thông tin với mong muốn trở thành lập trình viên nhưng cậu học trò nghèo Lưu Thế Anh lại cực kỳ mê Lịch sử và thành thạo việc băm rau, quấy cám, đi cấy...

Từ chối tuyển thẳng, nữ sinh thi đỗ thủ khoa báo chí

Là thủ khoa tốt nghiệp THPT tỉnh Thanh Hóa, giải ba học sinh giỏi Lịch sử quốc gia nhưng Bùi Ngọc Ánh từ chối tuyển thẳng đại học. Nữ sinh này đi thi và trở thành thủ khoa khối C của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Cô thủ khoa bảo mẫu

   "Cuộc sống gia đình khó khăn nên em phải cố gắng học để thoát nghèo, đền đáp công ơn của ba mẹ”, Hoàng Bảo Thy, tân thủ khoa khối C Đại học Quy Nhơn tâm sự. 

Nữ sinh đậu thủ khoa hai đại học lớn

   Từ quê lên Hà Nội học cấp 3, Ngọc thấy "choáng" khi bạn bè đều học giỏi, nói tiếng Anh như gió. Cô tự nhận mình không có gì nổi bật, chỉ đến khi lọt vào top 10 học sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT cao nhất thủ đô.

Thủ khoa 29 điểm khối A từng học chuyên Văn

  Cấp hai được xếp vào lớp học thiên về Văn, nhưng Công vẫn yêu Toán hơn. Từng bỏ học đi chơi game ở lớp 10 và 11, Công đã dừng lại đúng lúc và trở thành tân thủ khoa của Học viện Tài chính.

Quyết định mạo hiểm của thủ khoa Ngoại thương

Là dân khối A trường chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) nhưng vì đam mê tiếng Anh, đến cuối năm lớp 11, Đặng Quang Huy quyết định chuyển sang thi khối D trong sự ngỡ ngàng của thầy cô, bè bạn. 

Thanh niên gốc Việt nhận Huy chương của Nữ hoàng Anh

 Một thanh niên Việt Nam ở Canada dùng sức mạnh của internet để thay đổi sự kỳ thị và những thành kiến xưa nay đối với cộng đồng nơi anh sinh sống. Những cống hiến không mệt mỏi cho các hoạt động xã hội của chàng trai sinh năm 1980, Paul Nguyễn, đã mang về cho anh rất nhiều vinh dự và giải thưởng danh tiếng từ chính tay các nhà lãnh đạo cao cấp của Canada trao tặng, và gần đây nhất là Huy chương Kim khánh bội tinh Kim Cương của Nữ hoàng Anh Elizabeth II năm 2012, vinh danh các công dân Canada có công đóng góp cho đất nước.

Liệt hai chân, vẫn hăng hái tiếp sức sĩ tử

 "Mặc dù tật nguyền nhưng mình còn sức khỏe, có thể giúp đỡ cho các bạn sinh viên trong đợt thi này nên mình cũng không quản ngại khó khăn, giúp được cho các bạn là mình cảm thấy rất vui."

Vừa phẫu thuật u não vẫn quyết tâm đi thi

 Đó là trường hợp thí sinh Lê Thị Duyên (HS lớp 12B9, Trường THPT Krông Nô, Đắk Nông) số báo danh TTNB 011.227 thi ngành Y đa khoa - Trường ĐH Tây Nguyên tại Hội đồng thi Trường THPT Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).

Nhà có 2 thủ khoa

Gia đình bác sĩ Cao Thành Vân (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) có lẽ là trường hợp hy hữu khi có hai người con đỗ thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT trong 2 năm liên tiếp.

Chàng trai đất mỏ đoạt ngôi vô địch Olympia

Với 250 điểm, Đặng Thái Hoàng (THPT Hòn Gai, Quảng Ninh) đã về nhất cuộc thi "Đường lên đỉnh Olympia" năm 2012, trong tiếng hò reo của các cổ động viên tại quê nhà, sáng 24/6.

Chàng thủ khoa mồ côi ước mơ trở thành nhà báo

  Mồ côi mẹ khi chào đời, bố lại bỏ đi, Phạm Văn Tiên sống trong sự chăm chút của nhà ngoại. Vượt lên khó khăn, cậu HS lớp 12 Văn Trường THPT chuyên Lê Khiết (Quảng Ngãi) luôn học giỏi. Tiên vừa đỗ thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT tại Quảng Ngãi với 57 điểm.

Cậu bé mê sáng tạo đồ chơi trẻ em

 Đam mê sáng tạo đồ chơi và từng phá nhiều đồ điện trong gia đình, Thủy Ngọc Cảnh, lớp 9/5 Trường THCS Lê Quý Đôn (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) đoạt giải nhì cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu nhi đồng toàn quốc lần thứ 7 năm 2011 với mô hình “Chú hề đi trên dây”.  

Nghị lực của chàng sinh viên ” ngửi chữ “

Ở ngôi trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng, bạn bè cùng lớp, trong trường gọi Lê Quang Đạt - SV lớp 11 SLS (chuyên ngành Lịch sử) với biệt danh “ngửi chữ”. Bị tật bẩm sinh về mắt và phải để sách sát vào mặt mới đọc được nhưng Đạt rất ham đọc sách.

Cô bé côi cút 7 năm liền là học sinh giỏi

Sinh ra, Hồ Thị Tuyết đã không biết cha mình là ai. 5 tuổi, người mẹ cũng dứt áo bỏ đi để lại Tuyết và em gái mới được 2 tuổi. Hai chị em sống cùng bà ngoại. Vượt lên khó khăn, 7 năm liền cô bé người dân tộc Ca Dong đều là HS giỏi.

Gieo chữ trên chiếc xe lăn

Đã hơn 5 năm qua trên chiếc xe lăn cũ kỹ người thầy tật nguyền vẫn lặng lẽ dạy học cho những đứa trẻ nghèo quê mình như một việc làm bình dị để thấy mình vẫn còn có ích giữa cuộc đời này. Người mà chúng tôi nhắc đến là thầy Tư Trang (tên đầy đủ là Phạm Viết Trang, 41 tuổi, ở làng Gia Hội, Quế Phong, Quế Sơn, Quảng Nam).  

Tiến sĩ trẻ và lớp học 1 USD

Từ chối mức lương cao ở Hàn Quốc, tiến sĩ Nguyễn Bá Hải về quê hương và mở lớp dạy sinh viên với học phí tượng trưng 1 USD, truyền bá phương châm của anh là "học để làm được việc".