Nếu bạn muốn loại bỏ áp lực thi cử đang đè nặng trên vai, thu về một bảng thành tích thật tốt thì hãy "ngâm cứu" bài viết này.
Kỹ năng học thi
Năm nay Bộ GD&ĐT đã hạn chế chương trình thi và nói rõ học bài nào, cấu trúc ra đề như thế nào trong bộ cấu trúc đề thi. Tuy nhiên, biết cách ôn tập cho có hiệu quả với chương trình cải cách và đề thi là không dễ.
Năm nay là năm đầu tiên thí sinh học theo chương trình cải cách giáo dục thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Ôn thi theo hướng ra đề thi mới của chương trình cải cách này như thế nào để đạt điểm cao nhất?
Làm thế nào để học tốt môn Sử và làm bài đạt điểm cao? Các bạn hãy cùng tham khảo những lời khuyên của Phó GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ, phó Chủ nhiệm khoa Sử trường ĐH Sư phạm I Hà Nội dưới đây nhé.
Rồi một buổi sáng, bạn xem lịch và hoàn toàn bị đánh gục khi nhận thấy toàn bộ những tuần đó đã tan biến. Bạn chỉ còn năm ngày trước kỳ thi cuối cùng. Bạn cần ít nhất năm tuần đầu để bù lại khoảng thời gian bị lãng phí. Bạn đã tụt lại quá xa và không bao giờ có thể bắt kịp. Bạn sẽ phải làm gì? Đây là lúc đưa ra quyết định. Bạn có hoảng sợ không? Liệu bạn có tuyệt vọng và bỏ lỡ một cơ hội? Bạn sẽ bỏ cuộc và từ bỏ khóa học chăng?
Hướng về bài kiểm tra với sự tự tin. Hãy tìm mọi cách có thể để cá nhân hóa thành công: khả năng quan sát, tính logic, tự nói chuyện với bản thân, luyện tập, làm việc theo nhóm, ghi chép..v.v…
Dù là học sinh phổ thông hay sinh viên đại học, chúng mình cũng đều phải “nhớ” bài, bằng cách này hay cách khác. Bài vở lu bù, nhiều quá, làm sao mà nhớ được đây? Một vài mẹo nhỏ này sẽ giúp bạn nhớ bài nhanh mà lâu hơn đấy!
(hieuhoc_hieuhoc.com): Bạn không phải là dạng người hay quên nhưng luôn gặp khó khăn khi nhớ bài, nhất là phần lý thuyết. Bạn nghĩ rằng mình có trí nhớ kém và sẽ luôn khó khăn trong học tập. Thật ra, chỉ là bạn chưa biết cách ghi nhớ hiệu quả mà thôi.