(hieuhoc_hieuhoc.com) Các bạn cần bình tỉnh khi gặp các bài toán đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức. Nên đọc kỹ đề, phân tích các giả thiết, các kiến thức liên quan đến giả thiết và kết luận để tìm ra mối liên hệ giữa giả thiết và kết luận, từ đó đề ra các hướng giải cho bài toán. Thực hiện các hướng giải đã đưa ra và chọn lời giải tốt nhất.
Kỹ năng học thi
(hieuhoc_hieuhoc.com). Học như thế nào? Địa lý là môn nằm giữa ranh giới của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Sẽ không đúng nếu nói nó là môn học thuộc lòng. Muốn làm bài thi môn Địa lý cho tốt, các bạn cần phải hiểu để nhớ bài, không nên hiểu mang máng nhất là các khái niệm. Không hiểu rỏ, có học thuộc thì cũng dễ quên và học tủ thì lại càng hỏng vì nguy cơ lệch tủ!
(hieuhoc_hieuhoc.com). Môn tiếng Anh là môn thi bằng hình thức trắc nghiệm nên các bạn không nên học tủ và khi làm bài phải biết phân phối thời gian hợp lý. Bài thi trắc nghiệm môn tiếng Anh thường gồm 50 câu với thời gian làm bài là 60 phút.
(hieuhoc_hieuhoc.com). Phải chịu áp lực đậu Đại học rất lớn là điều khó tránh khỏi. Bởi đầu vào Đại học quá hẹp, trong khi số học sinh dự tuyển lại quá nhiều, buộc các bạn phải phấn đấu, cố gắng hơn người. Tuy vậy, không chỉ cố gắng là đủ, các bạn phải học có phương pháp, có thời khóa biểu rõ ràng, và quan trọng nhất là phải học đều trong cả năm học cuối cấp này.
(hieuhoc_hieuhoc.com). Kỳ thi năm nay, nhiều môn học cũng sẽ được thi với hình thức trắc nghiệm. Và để có kết quả tốt, các bạn cần phải có những hiểu biết đầy đủ và đúng đắn về hình thức thi rất phổ biến và hiệu quả này.
Mùa thi vẫn đang diễn ra. Căng thẳng mùa thi với các bạn học sinh, sinh viên là điều không thể tránh khỏi, do vậy chúng ta nên biết một số phương pháp hữu hiệu để tự trấn áp sự căng thẳng của bản thân mình nhằm để đạt kết quả thi cử tốt nhất.
(hieuhoc_hieuhoc.com). Nếu đã cân nhắc kỹ khi quyết định ôn thi để trở lại con đường Đại học mà bạn đã từng mơ ước. Nếu bạn có căn cứ để tin vào năng lực bản thân, bạn có quyết tâm và hoàn cảnh gia đình không có nhiều trở ngại thì không việc gì bạn phải từ bỏ ngành nghề và trường Đại học mà mình đã chọn.
Kết thúc kì thi ĐH đợt 1, nhiều sĩ tử tự đánh mất cơ hội khi phạm những lỗi không đáng có như: vẽ đồ thị bằng bút chì, tô không kín ô trắc nghiệm... Đợt 2, thí sinh cần lưu ý để tránh mắc lỗi “nói mãi vẫn mắc”.
( hieuhoc_hieuhoc.com.). “Học tài thi phận”, đó là một kết luận chính xác đối với những thí sinh thật sự có khả năng, thậm chí rất giỏi nhưng chẳng may bị hỏng thi. Loại trừ những nguyên nhân khách quan cho sự chẳng may như: bất ngờ đau yếu trong người, gặp chuyện bi ai trong gia đình…; thì nguyên nhân lớn nhất làm giảm sút khả năng của người đi thi chính là: “áp lực tạo nên căng thẳng”. Hẳn nhiên áp lực càng lớn thì kết quả của bài thi bị giảm sút càng nhiều.Vậy những lý do tạo nên áp lực đó là gì? Ta có thể loại trừ nó hoặc làm giảm thiểu tác hại của nó được không? Muốn cho lo lắng không còn đè nặng trong tâm trí, ta cần phải làm những gì để bước vào kỳ thi với một tâm trạng thoải mái, tự tin hầu đạt được kết quả đúng như khả năng của mình?
(hieuhoc_hieuhoc.com). Mặc dù tập huấn kỹ càng, thầy cô nhắc nhở mẹ cha dặn dò, nhưng khi bước vào phòng thi thì bao nhiêu cẩm nang, bí quyết dường như biến đi đâu mất. Hầu hết các thí sinh đều bị mắc phải áp lực này. Động lực càng cao, lòng mong mõi một kết quả thật tốt để báo đáp công ơn cha mẹ, thầy cô càng lớn thì áp lực lo sợ càng nhiều, với các bạn có thần kinh yếu thì hậu quả rõ ràng là rất nặng nề. Riêng những trường hợp đi thi chỉ là cho có, dự....
Chỉ còn một tuần nữa là bạn đã bước vào kì thi Đại Học, ngoài việc phải ôn luyện các kiến thức từ đầu năm đến thời điểm này, bạn còn phải rèn luyện thêm một số kĩ năng khi làm bài thi nhé! Đã bao nhiêu lần các bạn bước ra khỏi phòng thi và: "Giá mà mình có thêm 5 phút", "Ôi mình không nên dành quá nhiều thời gian cho câu đầu tiên", "Giá mà mình xem qua phần đó trong sách"... Bạn hãy xem 9 lỗi phổ biến nhất khi đi thi. Hi vọng bạn sẽ không vấp phải những lỗi thường gặp sau đây. Chúc bạn làm bài thi thật tốt.
Ngoài những lưu ý trong thi cử, phương pháp thi trắc nghiệm có riêng những điều cần nhớ - không thừa khi nhắc lại như sau:
(hieuhoc_hieuhoc.com)Bạn phải luôn nhớ rằng mình đang viết duy nhất một bài luận, nhưng người chấm sẽ đọc và cho điểm rất nhiều bài luận. Bạn nên tạo điều kiện giúp người đọc dễ đọc và hiểu bài luận của bạn; đửng gây khó khăn cho người đọc một cách không cần thiết.
(hieuhoc_hieuhoc.com): Những bài thi nhiều lựa chọn hoặc lữa chọn đúng/sai thường được gọi là “trắc nghiệm” vì có một câu trả lời đúng được quyết định từ trước. Chúng cũng được gọi là những bài kiểm tra “nhận biết” vì câu trả lời đúng ở đâu đó trước mặt bạn – nhiệm vụ của bạn là nhận biết nó.
(hieuhoc_hieuhoc.com): Bạn không thể làm bài kiểm tra và cứu vãn được tình thế nếu bạn không thấy hứng thú với bài kiểm tra đó. - Sophocles
Bạn đừng quan tâm môn nào thi trước, môn nào thi sau. Điều đó chỉ làm bạn lo lắng hơn và lúng túng không biết nên phải bắt đầu học môn nào. Kết quả là chẳng môn nào học đến nơi đến chốn cả.
Đây là những kinh nghiệm vô cùng quý báu do Cục khảo thí xây dựng nên. Mời các bạn tham khảo
Đây là một vài bí kíp giúp bạn giữ sức khỏe để "chiến đấu" trong mùa thi đang đến gần.
Quan niệm chết người: Tớ lâm vào thế bí rồi, bây giờ thì "tiến thoái lưỡng nan", đường nào cũng chết. Tớ chẳng có một chữ trong đầu, nộp giấy trắng cũng 0đ mà quay tài liệu bị bắt cũng 0đ. Vậy thì cứ quay tài liệu đi vậy, "liều ăn nhiều" mà, biết đâu sẽ sống sót qua lần thi này mà lại được điểm tối đa nữa chứ!
Ý tưởng chính trong việc ôn thi cấp tốc có hiệu quả là sử dụng mọi nguyên tắc chuẩn bị cho kỳ thi thông thường và chỉ có hai thay đổi. Thay đổi đầu tiên rất rõ ràng: bạn cần phải rút gọn tất cả các bước trong một khung thời gian ngắn hơn nhiều. Thay đổi thứ hai: bạn có thể sẽ phải bỏ thời gian để bắt đầu học một tài liệu nào đó.