Nếu việc học đại học là cơ bản để kiếm sống, vậy người ta cần học hỏi tiếp nữa để làm gì?
Cẩm nang sinh viên
Cầm tấm bằng tốt nghiệp ĐH trong tay, nhiều cử nhân, kỹ sư được nhà tuyển dụng tiếp nhận nhưng đã từ chối chỉ vì lương thấp, công ty nhỏ không có tên tuổi, thậm chí do 'nhìn không hoành tráng'…
Tuổi trẻ có những đặc quyền riêng vô cùng lớn! Đó là quyền được sai lầm, quyền được thử những cái mới và quyền được theo đuổi đến cùng những gì mà mình say mê.
Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh việc đọc sách truyện, tiểu thuyết không phải chỉ có tác dụng giải trí, mà việc đọc chúng có thể giúp bạn trên con đường hướng tới thành công.
Sinh viên xa nhà, sống chung với bạn bè một phần để tiết kiệm chi phí ăn ở, phần để có bạn bè chia sẻ những lúc vui buồn hay khó khăn. Thế nhưng nhiều câu chuyện bi hài cũng từ đấy mà ra.
Bill Gates đã dùng tài khoản Twitter để chia sẻ vài điều sau khi một số sinh viên mới tốt nghiệp hỏi xin lời khuyên cho công việc
Đứng trước ngưỡng cửa tốt nghiệp đại học, các bạn trẻ thường nhận được rất nhiều lời khuyên. Dưới đây là những lời khuyên của các chuyên gia mà có thể bạn chưa bao giờ nghe.
Trong một chia sẻ gửi tới các bạn sinh viên, anh Lê Đình Hiếu khuyên các bạn nên tận hưởng cuộc đời "không đề cương", học chữ "nhẫn" và tìm một người đi trước.
Sinh viên thiếu kĩ năng thực hành, trong đó 40% sinh viên thiếu kĩ năng mềm.
Để có được việc làm, cần hiểu rõ nhu cầu của xã hội, của doanh nghiệp, qua đó chuẩn bị thật tốt kiến thức và kỹ năng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Đây là 4 kỹ năng áp dụng cho sinh viên, nhưng chúng đúng cho tất cả chúng ta, những người muốn hướng đến sự thành đạt, cho sự sáng tạo, hứng khởi và đam mê.
Các khóa đào tạo chứng chỉ nghiệp vụ quốc tế xuất hiện nhiều ở VN, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thu hút nhiều sinh viên và ứng viên đăng ký theo học. - Liệu đây có phải là “giấy thông hành” trong tuyển dụng?
Lúc còn học ở trường, sinh viên hạng C có điểm số thấp hơn sinh viên hạng A và B. Nhưng sau khi ra trường thì sinh viên hạng C lại thành công hơn nhiều. Tại sao vậy?
Chúng tôi cố gắng nhấn mạnh để sinh viên hiểu rằng điều vô cùng quan trọng là họ cần phải hoàn thành ít nhất một khóa thực tập và tốt hơn là nhiều khóa thực tập trước khi tốt nghiệp.
Cả lớp gần 100 người, sau hơn 10 năm, những người thành đạt nhất lại không phải là COCC.
Harvard là ngôi trường có nhiều thông tin thất thiệt nhất như: cấp những học bổng hàng tỷ đồng, sinh viên "siêu nhân", những lịch học không tưởng, và đội ngũ giáo sư đầy nhiệt huyết giúp học trò vươn lên đỉnh cao tri thức chỉ trong một vài tháng ...
Không ít sinh viên sau khi vào đại học thì muốn chuyển ngành, thậm chí chuyển trường. Điều này thường xuất phát từ nhiều lý do. Để đưa ra quyết định đúng, các bạn trẻ cần cân nhắc nhiều yếu tố.
Vào đại học năm đầu thường mang lại cảm giác hứng khởi lẫn lo lắng cho sinh viên. Rất nhiều thứ phải làm, từ dọn nhà đến ăn uống, sách vở... Những việc này khiến ngay cả những người lạc quan nhất cũng dễ bị stress.
Bạn hãy chọn ngành gì mình yêu thích (hay không ghét) và học thật tốt. Nhưng quan trọng hơn là bạn hãy trang bị cho mình khả năng thích ứng, tái tạo mình và thay đổi nghề nghiệp, và làm cho mình thành nhân lực thiết yếu ở mỗi công ty.
PGS. Hoàng Minh Sơn - Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội “thức tỉnh” tân sinh viên rằng vào được đại học mới chỉ là sự khởi đầu. Ông chỉ rõ học ở phổ thông là để đỗ đại học là chính, còn học đại học là để lập nghiệp.